Bạn yêu công việc hiện tại, nhưng mức lương mà nó mang lại thì không. Trong khi đó, những cơ hội mới ra sức mời gọi. Bạn muốn ở lại nhưng vẫn được tăng lương? Đây có thể là một cách đáng để thử.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã giảm mức đề xuất tăng lương hưu, trợ cấp hàng tháng xuống còn 7,4%, thay vì mức đề xuất trước đó là 11% từ ngày 1.1.2022.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất điều chỉnh tăng lương hưu từ ngày 1-1-2022, theo hướng tăng thêm 7,4%. Tổng kinh phí điều chỉnh vào khoảng 12.650 tỉ đồng
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa có tờ trình Chính phủ về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng. Bộ LĐTBXH đề xuất mức tăng 11% và thời điểm điều chỉnh tăng từ ngày 1/1/2022.
Không chỉ lương, phụ cấp, mức lương cơ sở còn là căn cứ để tính nhiều khoản thu nhập khác của công chức như: lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hàng tháng, trợ cấp khi sinh con, mức khen thưởng với Đảng viên
Không ai mong muốn nhận một mức lương thấp hơn thị trường nhưng cũng không dễ để tìm hiểu xem có thật là mình đang trong tình trạng như vậy hay không. Thế nhưng, vẫn sẽ có nhiều cách khác nhau để bạn khám phá xem mức thu nhập của bạn hiện tại liệu có tương xứng với công sức và năng lực của bạn.
Lương cơ sở tăng 100.000 đồng/tháng; lương hưu, trợ cấp BHXH tăng thêm 7,19%; tuổi hưu của sỹ quan Công an có thể kéo dài thêm 10 năm; lương của công nhân quốc phòng điều chỉnh tăng; thêm 3 trường hợp tiếp nhận vào công chức không qua thi tuyển…là các chính sách lớn về tiền lương, việc làm có hiệu lực từ tháng 7.
Nếu muốn được tăng lương, bạn có thể thẳng thắn đàm phán và trao đổi với công ty dựa trên những lý do chính đáng. Tuy nhiên, hãy thận trọng trong cách yêu cầu tăng lương kẻo sẽ gây ra những hiệu quả ngược. Cùng CareerViet.vn xem qua 4 cách yêu cầu tăng lương thường gây phản tác dụng nhất mà mọi người hay phạm phải nhé!
Dù đã nỗ lực hết mình mang lại những kết quả cụ thể nhưng tỉ lệ tăng lương hàng năm cứ ì ạch với tốc độ cực kỳ gây ức chế. Thêm vào đó, “truyền thuyết” về việc thu nhập thường được tăng gấp đôi gấp ba khi chuyển sang công ty mới càng khiến nhiều người tin rằng đây là thượng sách để “nâng giá bản thân” một cách nhanh chóng nhất.