Xây dựng và phát triển nghề nghiệp là một quá trình cần có sự hoạch định cụ thể và nghiêm túc, bao gồm việc xác định các kỹ năng cá nhân và cũng như những
Bị hỏi về "điểm yếu nhất của bạn" trong một cuộc phỏng vấn xin việc, đối với rất nhiều ứng viên, được xem như một trong những câu hỏi "khủng khiếp nhất", "khó nhằn" nhất. Thế nên, nếu muốn phân biệt "thật - giả" về năng lực của một ứng viên, nhà tuyển dụng nên thử dùng câu hỏi này. Và ứng viên, cũng nên biết cách để ứng phó với những câu "xoay" thế này.
“Mật ít ruổi nhiều” – đó chính là tình trạng đi xin việc hiện nay. Chính vì vậy, việc trở thành một ứng viên nổi bật là một điều vô cùng cần thiết. Nhưng phải làm sao?
Chưa bao giờ nhu cầu việc làm cao như hiện nay. Thông tin tuyển dụng xuất hiện khắp nơi và cơ hội chia đều cho tất cả. Nhưng không phải ai cũng dễ dàng lọt vào "mắt xanh" của nhà tuyển dụng.
Mặc dù sắp tới lịch phỏng vấn nhưng bạn chẳng mấy hồi hộp và lo lắng, càng không sợ sẽ không được tuyển dụng. Đơn giản vì bạn là... nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, đừng vì thế mà lơ là việc chuẩn bị kỹ lưỡng cho buổi phỏng vấn sắp tới. Bởi chỉ cần bạn đặt câu hỏi sai thôi, bạn sẽ tự tay phá huỷ cả buổi phỏng vấn quan trọng. Thậm chí cách bạn hỏi có thể dẫn cả bạn và công ty của bạn tới những rắc rối về pháp luật. Vậy những điều gì nên tránh trong một buổi phỏng vấn?