Người lao động ký hợp đồng 2 tháng thử việc với công ty, trong hợp đồng thử việc có quy định hưởng 85% lương, nhưng không thể hiện lương đó đã bao gồm BHXH. Ông Nguyễn Bằng Đồng (Quảng Ninh) hỏi, trường hợp này, người sử dụng lao động có phải trả khoản tiền BHXH vào lương cho người lao động không?
Ông Trần Ngọc Tiến (TPHCM) làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế, hợp đồng lao động có thời hạn 2 năm (1/4/2022-30/4/2024). Đầu tháng 11/2023 ông xin nghỉ việc vì lý do cá nhân và được lãnh đạo chấp thuận (quyết định nghỉ việc có hiệu lực từ ngày 1/11/2023).
Bên cạnh quy định để tránh đóng trùng BHXH, người lao động hai nước sẽ được tính cộng gộp thời gian tham gia BHXH ở cả Việt Nam và Hàn Quốc để làm cơ sở tính hưởng chế độ hưu trí
Cơ quan BHXH sẽ tạm dừng việc chi trả lương hưu, đồng thời sẽ ra thông báo báo bằng văn bản và nêu rõ lý do ngay sau khi có căn cứ cho rằng việc hưởng lương hưu của người lao động là không đúng quy định.
Người đang tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện được thay đổi phương thức đóng. Việc thay đổi phương thức đóng được thực hiện sau khi đăng ký thay đổi phương thức đóng đã chọn trước đó
Tuổi nghỉ hưu năm 2024 của người lao động nam trong điều kiện bình thường là 61 tuổi; đối với lao động nữ trong điều kiện bình thường là 56 tuổi 4 tháng.
Do nhiều nguyên nhân, không ít lao động mong muốn tạm ứng tiền lương trước Tết. Mức tối đa người lao động có thể nhận khi tạm ứng lương lên đến 100% tháng lương.
(NLĐO) - Trung tâm Lao động ngoài nước (Colab), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội giải đáp những vấn đề người lao động chưa hiểu rõ, có ý kiến thắc mắc về kỳ thi năng lực tiếng Hàn theo chương trình EPS