Nhiều ý kiến cho rằng hạn chế tình trạng rút BHXH một lần là một quá trình lâu dài, cần đến sự thay đổi phù hợp của chế độ hưu trí cũng như các chính sách nhằm cải thiện đời sống công nhân hiện nay.
Tại một số doanh nghiệp, nhiều lao động hưởng mức lương cao hơn mức đóng tối đa khi tham gia bảo hiểm xã hội (36 triệu đồng). Khi tăng lương cơ sở, họ có phải điều chỉnh mức đóng hay không?
Cùng với cải cách tiền lương từ 1/7/2024, Quốc hội cũng quyết định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp ưu đãi người có công và một số chính sách an sinh xã hội gắn với lương cơ sở.
Nhằm gia tăng số người hưởng lương hưu, dự án Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi đã quy định giảm thời gian đóng BHXH tối thiểu để hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm.
Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện muốn hưởng lương hưu năm 2023 cần đóng đủ 20 năm bảo hiểm xã hội trở lên và đạt 60 tuổi 9 tháng với nam và 56 tuổi với nữ.
Việc khấu trừ lương của người lao động được quy định rất chặt chẽ trong Bộ luật Lao động. Doanh nghiệp không thể tùy tiện đặt ra các quy định trừ lương.
Bà Trần Thị P. (Phú Thọ) sinh tháng 1/1973, là viên chức, làm việc trong điều kiện lao động bình thường, đóng BHXH từ năm 2002 đến năm 2023. Bà P. hỏi, bà có đủ điều kiện nghỉ hưu trong năm 2023 không và có được hưởng chính sách tại Nghị định số 29/2023/NĐCP không? Nếu chưa đủ số năm đóng BHXH thì bà có được tiền đóng BHXH không?