Search Result For : mức đóng

Bộ Y tế đã đưa ra 2 phương án giảm trừ mức đóng bảo hiểm y tế theo hộ gia đình tại dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế.
Theo quy định của pháp luật lao động và BHXH, cả người lao động và người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng BHXH, BHYT, BHTN. Mức đóng dựa trên tiền lương hằng tháng của người lao động. Trong đó, tiền lương tính đóng các loại bảo hiểm gồm: mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
Năm 2022, mức đóng BHXH tự nguyện thấp nhất là 330.000 đồng/tháng, tăng 176.000 đồng/tháng so với mức đóng BHXH tự nguyện của năm 2021.
Bảo hiểm xã hội như một sự bảo đảm, hỗ trợ cho người lao động lúc ốm đau, tai nạn, thai sản hoặc về hưu…
Liên quan đến luật công đoàn mình có vấn đề cần hỏi về mức đóng kinh phí công đoàn thì doanh nghiệp mình phải đóng tại công đoàn nơi đơn vị mình hay doanh nghiệp thuê lại lao động đóng? Mức đóng kinh phí công đoàn và căn cứ đóng được quy định như thế nào? Hiện tại doanh nghiệp mình đang kinh doanh trong lĩnh vực cho thuê lại lao động. Tức là mình tuyển và ký hợp đồng với người lao động, sau đó cho doanh nghiệp khác thuê lại. Đây là câu hỏi của chị Nhật Vy đến từ Thành phố Hội An.
BHXH Việt Nam giải đáp thắc mắc về việc tính đóng BHXH cho cá nhân có thời gian công tác tại nước ngoài, làm việc đồng thời cho nhiều đơn vị, mức lương trong hợp đồng và lương thực nhận khác nhau...
Bảo hiểm y tế là chính sách quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của quốc gia để chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Nhân kỷ niệm Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam (1-7), chúng tôi đã có trao đổi với Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Phạm Lương Sơn xung quanh nội dung này.
(NLĐO) - Với việc điều chỉnh lương cơ sở từ ngày 1-7-2019 thì mức đóng BHYT của học sinh, sinh viên trong năm 2019-2020 cũng có sự thay đổi.
Công ty TNHH Thư viện Pháp luật (quận 3, TP HCM) hỏi: "Theo quy định, người lao động (NLĐ) cao tuổi đang hưởng lương hưu không thuộc đối tượng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc lẫn bảo hiểm thất nghiệp, nên khi ký hợp đồng lao động với họ, doanh nghiệp sẽ phải trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương một khoản tiền tương đương với mức đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp và tiền nghỉ phép hằng năm theo quy định. Vậy doanh nghiệp có phải đóng bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp cho NLĐ không, hay cũng được trả vào lương?".
Mức lương cơ sở tăng từ 1.390.000 đồng lên 1.490.000 đồng từ ngày 1/7 cũng sẽ tạo ra nhiều sự thay đổi trong quyền lợi hưởng của hàng chục triệu chủ thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) trong cả nước.
Dự thảo Luật BHYT sửa đổi đề xuất tăng mức đóng BHYT hộ gia đình với người thứ 2 trở đi. Đồng thời, đề xuất thân nhân của người lao động có hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên được ngân sách hỗ trợ một phần đóng BHYT.
(NLĐO) - Mức đóng bảo hiểm y tế năm 2021 được thực hiện theo quy định tại Nghị định 146/2018/NĐ-CP, cụ thể như sau:
Dưới đây là mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm y tế (BHYT) năm 2021.
Nghị định 157/2018/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng sẽ có hiệu lực từ 1/1/2019. Theo đó, 4 mức lương mới sẽ được áp dụng tương ứng với 4 vùng lương của cả nước. "Nền" tiền lương thay đổi khiến việc đóng BHXH bắt buộc ở mức tối thiểu của doanh nghiệp cũng điều chỉnh theo hướng tăng thêm.
Cách tính bảo hiểm thất nghiệp hiện nay như thế nào? Cần có những điều kiện nào để người lao động nhận được trợ cấp thất nghiệp? CareerViet sẽ giải đáp những vướng mắc trên ngay sau đây.
Feedback