Search Result For : người

Giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp cho người lao động trên Cổng dịch vụ công Quốc gia là một trong những yêu cầu Chính phủ được nêu tại Nghị quyết 107/NQ-CP về Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8-2021.
Chiều 20-9, Phó Chủ tịch Thường trực Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội Đặng Thị Phương Hoa đã trao hỗ trợ, quà trung thu cho 7 gia đình công nhân, viên chức, lao động Thủ đô hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, có con học giỏi.
Ngày 10.9, Bảo hiểm xã hội TP.HCM thông tin về tình hình hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động ảnh hưởng do đại dịch Covid-19 theo Nghị Quyết 68/2021 của Chính phủ.
“Quyết định chi hỗ trợ 1.000 tỉ đồng cho bữa ăn của công nhân sản xuất “3 tại chỗ” là sự hỗ trợ kịp thời, thiết thực và ý nghĩa trong điều kiện người lao động gặp nhiều khó khăn. Hỗ trợ này giúp người lao động ấm lòng, yên tâm hơn để sản xuất trong điều kiện “3 tại chỗ”, đảm bảo sản xuất, đồng thời ngăn chặn sự lây lan của COVID-19”.
Bà Phương Dung (Hải Dương) hỏi: Trong tháng 8, tôi phải ngừng việc và cách ly ở nhà vì hàng xóm bị F0. Vậy trong Quyết định 23/2021/QĐ-TTg, chế độ hỗ trợ lao động ngừng việc được quy định ra sao?
Tính đến hết ngày 12/8/2021, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tiếp nhận hồ sơ và giải quyết cho 238 đơn vị với 41.425 lao động tạm dừng đóng quỹ hưu trí và tử tuất.
Thủ tướng vừa chỉ đạo các bộ nghiên cứu, xử lý loạt kiến nghị của Ban Dân vận Trung ương về một số vấn đề cần quan tâm trong phòng, chống dịch tại các tỉnh phía Nam, đặc biệt vấn đề liên quan đời sống công nhân khu công nghiệp.
Mỗi nhân viên ngân hàng, bảo hiểm năm 2019 đạt thu nhập bình quân 24,5 triệu đồng/người/tháng.
Trước tình hình dịch Covid-19 phức tạp, người lao động đã và đang lên kế hoạch về quê nên nhiều tỉnh, thành phía nam đã đưa ra nhiều chính sách an sinh xã hội dành cho người lao động để giữ chân họ ở lại.
Mặc dù pháp luật cho phép chậm trả lương cho người lao động trong trường hợp bất khả kháng, tuy nhiên người sử dụng lao động cần lưu ý về thời gian chậm trả.
Nhiều địa phương phải giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15, và Chỉ thị 16. Do đó, nhiều người lao động phải ngừng việc do dịch COVID-19. Vậy trong thời gian ngừng việc do COVID-19, người lao động có được đóng bảo hiểm hay không?
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ năm 2021 được hướng dẫn tại Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH ngày 7-7-2021 sửa đổi Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Giảm thời gian giải quyết hồ sơ, đơn giản hoá thủ tục, đa dạng hình thức nộp hồ sơ, tăng cường giao dịch điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin, làm thêm giờ… Đó là những giải pháp đang được ngành BHXH Việt Nam thực hiện để kịp thời đưa các chính sách hỗ trợ thiết thực của Chính phủ đến người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ) gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Ngày 7-7-2021, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH sửa đổi Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH sửa đổi, bổ sung một số điều về bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) vừa tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai chính sách hỗ trợ đào tạo duy trì việc làm cho người lao động (NLĐ) theo Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ.
Feedback