Không ít người vẫn còn e ngại trong việc tạo một hồ sơ trên mạng để tìm việc vì sợ những thông tin cá nhân của mình bị lọt ra ngoài. Điều đó là có thật, nhưng hãy xem xét các khả năng dưới đây trước khi bạn quyết định có nên hay không nên tạo một hồ sơ xin việc online.
Gần 76% trong số những người được hỏi cho rằng đội ngũ lãnh đạo tốt là yếu tố quan trọng nhất để thu hút nhân tài. Thương hiệu tuyển dụng cũng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình thu hút nhân lực.
Mỗi ngày, nhà tuyển dụng phải đối diện với rất nhiều hồ sơ, điều quan trọng là bộ hồ sơ của bạn lọt vào tầm ngắm của họ. Các chuyên gia tuyển dụng có kinh nghiệm đã đưa ra 6 yếu tố tạo ra bộ hồ sơ lý tưởng trong cuộc phỏng vấn:
Em đang là sinh viên (SV) năm 4 ngành quốc tế học. Với ngành học này, em được học và hiểu nhiều lĩnh vực: truyền thông, ngoại giao, kinh tế... tuy nhiên, bọn em chỉ được học tổng quát... có thể không chuyên sâu so với các bạn học chuyên ngành riêng.
Từ 2005-2009 tôi nhảy việc rất nhiều, nơi lâu nhất chỉ có 13 tháng. Các công ty tôi làm đều trong ngành CNTT, ở các vị trí trưởng phòng nhân sự, phiên dịch, trợ lý, trưởng dự án.
Công việc của người phỏng vấn là thu thập thông tin về ứng viên. Tuy nhiên, khi các câu hỏi đi sâu vào vấn đề cá nhân, ngoài khả năng làm việc, ứng viên có thể lúng túng và cuộc phỏng vấn dễ đi vào ngõ cụt.
Nếu bạn nghĩ tấm bằng cử nhân có thể ngay lập tức bảo chứng cho sự nghiệp của bạn sau này thì bạn đã lầm. Doanh nghiệp luôn đòi hỏi các “lính mới” nâng cao nhiều kỹ năng quan trọng khác mà nhà trường chưa hẳn đã trang bị đầy đủ cho bạn.
Cách bạn thể hiện mình trong các cuộc họp tại công ty sẽ ảnh hưởng đáng kể đến con đường sự nghiệp của bạn. Làm sao để luôn tự tin, nổi bật và ghi điểm?
Một sơ yếu lý lịch tốt có thể là bước đệm thành công cho công việc của bạn và nhất là trong một số ngành kinh doanh thì sơ yếu lý lịch là yếu tố cần thiết để xin việc.
Bạn hy vọng rất nhiều về cơ hội lần này: các kĩ năng của bạn đáp ứng hầu hết yêu cầu công việc. Tuy nhiên, thực tế lại không hoàn hảo như vậy. Bạn vừa nhận được thông báo vẻn vẹn rằng mình đã bị loại. Vậy bạn sẽ phải làm gì tiếp sau?
Bạn là sinh viên mới ra trường và nôn nóng muốn kiếm được việc làm thật tốt? Tuy nhiên nếu tâm lí trước khi tìm việc không tốt, rất có thể sẽ trở thành chướng ngại vật để thực hiện mục tiêu của bạn. Sai lầm đó là gì?
Bạn đã cố gắng rất nhiều cho cuộc phỏng vấn và cuối cùng cũng giành được công việc. Tuy nhiên, đừng nên vui mừng quá sớm. Công việc trong mơ với một người sếp thân thiện có thể lộ ngay bản chất đầy “ác mộng” sau khi bạn kí hợp đồng tuyển dụng.
Biết được mong muốn mà nhà tuyển dụng chờ đợi ở ứng viên sẽ giúp bạn thể hiện tốt nhất trong buổi phỏng vấn và chứng tỏ được với họ bạn là ứng viên xuất sắc cho vị trí tuyển dụng. .