Search Result For : sếp

Làm sếp đã khó, nhưng giữ vững và phát huy cương vị này càng khó hơn, nhất là đối với sếp trẻ. "Mình không được nể trọng lắm", đó là áp lực đầu tiên...
Mối quan hệ giữa bạn với sếp có thể là tác nhân đầu tiên góp phần làm cho công việc của bạn trở nên dễ chịu hay bị áp lực. Sếp chính là người quyết định mức lương, cấp bậc, chức vụ của bạn và có thể còn đóng một vai trò quan trọng trong trạng thái tinh thần của bạn.
Khi đã làm sếp, bạn phải làm điều đúng đắn. CareerViet.vn gửi đến bạn 10 lời khuyên để bắt đầu hành trình làm sếp đầy mới mẻ theo cách thuận lợi nhất. Hãy vận dụng phù hợp để tạo ra nhiều thành tựu và trải nghiệm làm việc đáng nhớ cùng đội ngũ của bạn nhé!
Chẳng nhân viên nào thích những ông sếp luôn săm soi công việc của mình. Tuy nhiên, nếu biết cách làm dịu đi sự căng thẳng của một vị sếp quản lý vi mô, các nhân viên hoàn toàn có thể làm chủ công việc và đạt được sự tiến bộ nhất định trong nghề nghiệp.
Đối phó với sếp “lười” đòi hỏi bạn phải cẩn trọng, khéo léo và lịch sự bởi đây là vấn đề tế nhị. Chỉ cần tỏ thái độ chê trách hay chỉ trích sếp, bạn có thể phá hỏng mối quan hệ với sếp và làm ảnh hưởng tới công việc của chính mình.
“Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”, đó là câu châm ngôn luôn đúng đặc biệt là ở môi trường công sở khi bạn giao tiếp với các sếp. Nếu bạn “lỡ” lời, bạn sẽ không chỉ mất điểm mà còn đánh mất cơ hội thăng tiến.
Cố gắng đừng để bị hùa theo cảm nhận của mọi người xung quanh, để có sự đồng cảm với sếp, bạn hãy cố gắng đặt mình vào vị trí của sếp để hiểu thêm cách nghĩ, cách làm của người ta.
Nếu bạn không đồng ý với quyết định của sếp, điều tệ nhất là bạn phản ứng gay gắt với sếp ngay trước mặt mọi người hoặc gửi email tỏ vẻ bực bội, khó chịu. Đó có thể được hiểu là lời tuyên chiến của bạn với sếp.
Thông thường, đa phần chúng ta đều rất ngại thể hiện sự bất đồng ý kiến với cấp trên. Bạn cần có một ít nỗ lực và sự khéo léo để thuyết phục được sếp và công việc vẫn trôi chảy.
Có bao giờ bạn suy nghĩ tại sao làm sếp lại bị cô đơn chưa? Và nếu bạn làm sếp, liệu rằng bạn muốn trở thành người sếp cô đơn hay người sếp lý tưởng trong tưởng tượng của tất cả nhân viên? Khoan đắn đo, hãy trả lời tôi sau khi đọc hết bài này nhé!
Hãy thử đặt ra tình huống, bạn sắp sửa dự phỏng vấn việc làm nhưng điều đặc biệt nhất, phỏng vấn viên của bạn sẽ là một người mà bạn từng hoặc có mối quan hệ quen biết.
Làm việc với một vị sếp kiệm lời đôi khi thật sự là một thách thức. Tình huống này càng đặc biệt khó chịu hơn nếu bạn và sếp ở cách xa nhau về mặt địa lý. Trong bài viết này, CareerViet.vn muốn chia sẻ với bạn một vài kinh nghiệm để có lối thoát nhẹ nhàng hơn.
CareerViet.vn đã chia sẻ với bạn những lý do và 5 bí quyết để có thể quản lý ngược lại khi đổi vai cho sếp, hãy tiếp tục tham khảo thêm những phương thức dưới đây để có thể thực hiện “vai trò mới” một cách tốt hơn nữa.
Với nhiều người, nếu ví công việc như món ăn, nguyên liệu quan trọng nhất tạo nên sự hài lòng không hẳn chỉ là chất lượng thực phẩm thì nghiên cứu thực tế cho thấy 65% nhân viên được khảo sát về việc ra đi hay ở lại sẽ chọn sếp mới thay vì tăng lương.
Ứng xử ra sao khi vợ tôi làm sếp? Người ta vẫn nói: “Các cặp đôi tốt nhất đừng làm việc chung” vì sẽ dễ gặp phải hệ luỵ ngoài ý muốn, ảnh hưởng xấu lên tâm trạng, thậm chí còn làm gãy đổ mối quan hệ. Người yêu hay vợ chồng làm việc cùng công ty thôi đã nhiều rắc rối, vậy khi người vợ trở thành sếp trực tiếp của chồng thì sao?
Feedback