Search Result For : sếp

Ngày làm việc thông thường đã đủ dài, mà dường như công nghệ thậm chí còn khiến nó trở nên dài hơn. Bạn có nhận ra rằng, sau một ngày làm việc cật lực, khi trở về nhà, bạn vẫn chưa thể để các nhiệm vụ lại bàn làm việc? Khách hàng liên tục réo gọi trên điện thoại di động, email mới của đối tác nhảy tưng bừng trong hộp thư đến, và còn những suy nghĩ lo lắng của chính bạn về bản kế hoạch chưa viết xong.
Sếp có tốt không, đồng nghiệp có tốt không chỉ có thể kết luận sau quá trình làm việc thực tế. Vậy nếu sau một thời gian gia nhập tổ chức, bạn nhận ra rằng sếp và đồng nghiệp mình chỉ có thể có được một, đối tượng còn lại đúng là “cơn ác mộng” thì phải làm thế nào? Sếp tốt hay đồng nghiệp tốt là ổn với bạn?
Nếu bạn bị một vết ố trên áo, liệu đồng nghiệp của bạn có nhắc cho bạn biết không? Theo một bài nghiên cứu của CareerViet, câu trả lời hoàn toàn phụ thuộc vào việc bạn có phải là cấp trên của họ hay không. Chúng tôi đã khảo sát trên 4.400 ứng viên và phát hiện rằng họ sẽ dễ dàng nhắc một người đồng nghiệp cùng cấp với mình khi họ rơi vào những tình huống khó xử, hơn là những người cấp dưới hoặc cấp trên của họ. Sau đây là một vài trường hợp khó xử bạn có thể đã gặp tại chỗ làm.
Là nhân viên mới, bạn rất dễ bị sếp và đồng nghiệp lợi dụng như sai vặt, "nhờ" hỗ trợ công việc... Tình trạng này thậm chí vẫn tiếp diễn khi bạn đã ổn định công việc.
Không ít lần bạn rơi vào tình huống “đứng sững như trời trồng” hoặc “vò đầu bứt tai” vì câu hỏi bất ngờ của sếp về một vấn đề nào đó? Làm cách nào để bạn không mất điểm trước mặt sếp vì “bí” câu trả lời?
Mức lương cao ngất ngưởng, có quyền “ăn to nói lớn”, được cấp dưới và nhiều người trọng vọng…
Việc thay đổi vai trò luôn chứa những cái bẫy khiến cho nhiều sếp mới lúng túng, thậm chí là mắc lỗi,
Sếp bạn là người năng động, giỏi giang và chưa đầy... 30 tuổi. Làm việc với sếp trẻ hơn đôi khi không dễ dàng.
Nếu bạn mắc nhiều sai sót trong quá trình làm việc, tên bạn dễ được ...
Không phải chỉ biết làm việc là đủ, để có nhiều cơ hội thăng tiến, bạn còn phải nắm bắt được suy nghĩ của sếp. Và sếp nào cũng không thích nếu như bạn...
Làm thế nào để nói với sếp của bạn rằng họ đã đưa ra một quyết định sai?
Công việc của bạn không được suôn sẻ bạn phải tìm một công việc mới. Đi cùng với công việc mới là những cơ hội, thử thách mới, môi trường làm việc mới và một ông sếp hoàn toàn mới. Thật không may sếp mới của bạn lại là một người không có năng lực và thậm chí là tồi.
Sáng kiến, kỹ năng, và sự cống hiến có thể là những lý do mà bạn được thăng chức quản lý. Tuy nhiên, những phẩm chất đó chưa chắc đã đảm bảo rằng bạn sẽ là một nhà quản lý giỏi.
Nếu bạn nghi ngờ sếp mình sắp nhảy việc, đừng nên ngồi yên một chỗ và chờ xem diễn biến. Quyết định nghỉ việc của sếp có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến sự nghiệp của bạn. Sau đây là những điều Lynn Taylor gợi ý bạn nên làm nếu cho rằng sếp sắp rời bỏ công ty.
Thật khó có thể tập trung 100% vào nhiệm vụ khi mà sếp có vẻ không còn hứng thú với công việc, với công ty và có thể là cả bạn. Đây chính là lúc để cùng nhau đánh giá xem liệu có phải sếp đã bắt đầu bước một chân ra khỏi tập thể hay không.
Feedback