Đôi khi sự nghiệp của bạn có thể không thật sự được thuận lợi, có một vài công việc tưởng như là bến đỗ mơ ước nhưng cuối cùng không suôn sẻ cho mấy. Và bạn chọn cách ra đi, hoặc trong một tình huống tệ hơn là bị buộc phải ra đi. Vấn đề là nhà tuyển dụng thường đặt ra dấu chấm hỏi vì sao bạn lại rời bỏ một công việc
Nhảy việc là điều hết sức bình thường khi làm việc nhưng bạn cũng khó tránh khỏi những vấn đề về tâm lý sau khi lựa chọn công việc khác, làm thế nào để thoát khỏi tâm trạng đó:
Phải làm công việc mà bản thân không ưa thích là điều không hề dễ dàng, bạn suốt ngày cứ hậm hực và chịu đựng trong khi chờ đợi một cơ hội khác. Tuy nhiên, nhu cầu trang trải cuộc sống hàng ngày không bao giờ buông tha cho bạn, sau đây sẽ là một số cách giúp bạn dễ thở hơn.
Chúc mừng bạn đã ''đào thoát'' khỏi chỗ làm việc độc hại. Nhưng dư âm gánh nặng tâm lý có thể ảnh hưởng đến hành trình làm việc tương lai. Đây là một vài mẹo nhỏ giúp bạn giải tỏa khỏi tiêu cực và hàn gắn chính mình cho tương lai.
Nhảy việc có thể là bước tiến trong sự nghiệp của bạn nhưng cũng đi kèm nhiều rủi ro. Trong mùa dịch COVID-19, cụm từ ''nhảy việc'' còn khiến người ta lo lắng hơn. Vậy làm thế nào để biết thay đổi công việc lúc này có phải quyết định đúng đắn hay không?
Gia nhập một môi trường làm việc mới với những con người, quy tắc, hoạt động mới mẻ có thể khiến bạn dễ mắc sai lầm. Có những sai lầm do bạn chưa quen nhưng cũng có những lỗi lầm sẽ khiến bạn tạo ấn tượng không tốt trong mắt sếp và đồng nghiệp.
Bạn bắt đầu một công việc mới và tưởng như giấc mơ của bạn đã trở thành hiện thực. Nhưng thực tế lại không đẹp như những gì bạn nghĩ. Vậy ở lại hay ra đi? Chấp nhận hay không chấp nhận? Hãy đưa ra quyết định sau khi tham khảo những lời khuyên sau.
Những nhân viên gắn bó với công ty thường luôn kỳ vọng công ty sẽ đối đãi với mình tốt về lâu về dài, tuy nhiên thống kê tại Mỹ cho thấy những nhân viên làm việc với một công ty trên 2 năm thông thường nhận lương ít hơn những người mới vào công ty cho cùng một vị trí.