Search Result For : bảo hiểm thất nghiệp

NDĐT- Ngày 27-5, Chính phủ đã ban hành Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Công ty TNHH Thư viện Pháp luật (quận 3, TP HCM) hỏi: "Theo quy định, người lao động (NLĐ) cao tuổi đang hưởng lương hưu không thuộc đối tượng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc lẫn bảo hiểm thất nghiệp, nên khi ký hợp đồng lao động với họ, doanh nghiệp sẽ phải trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương một khoản tiền tương đương với mức đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp và tiền nghỉ phép hằng năm theo quy định. Vậy doanh nghiệp có phải đóng bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp cho NLĐ không, hay cũng được trả vào lương?".
Trong 4 tháng đầu năm, TPHCM đã chi trả hỗ trợ 104 công nhân, người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với số tiền hơn 3,3 tỷ đồng.
Người lao động đi trên đường từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc ngược lại trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý, nếu gặp tai nạn sẽ được hưởng chế độ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Sản phẩm “Pru - Hành trang vui khỏe” mang đến quyền lợi gia tăng bổ sung đến 100% giới hạn bảo hiểm tối đa hàng năm cho việc điều trị nội trú.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) đang xây dựng dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH, đưa người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hiện nay là những ai? Đề xuất mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc như thế nào?
Theo ông Trần Dũng Hà, Phó Giám đốc BHXH TPHCM, đề xuất giảm số năm đóng BHXH để hưởng lương hưu và chỉ được nhận 50% khi rút BHXH một lần đều là vì người lao động.
"Sau 12 năm du học ở Liên Xô, năm 1987 tôi về nước với tấm bằng nghiên cứu tiếng Hindu. Có lẽ vì không "hợp thời" nên tôi khá vất vả trong việc chọn cho mình một công việc phù hợp. Không có đất dụng võ, tôi đành phải ra phụ bán hàng với mẹ vợ ở chợ Đồng Xuân"
Hiện nay có đến hàng chục loại bảo hiểm được chia theo đối tượng hoặc hình thức tham gia như Bảo hiểm nhân thọ, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội,... Bạn đã biết đến những loại bảo hiểm này và cách phân biệt chúng?
Tôi có 1 đồng nghiệp. Khi kết thúc hợp đồng lao động với công ty A, anh ấy làm đơn xin trợ cấp thất nghiệp. Trong thời gian chờ đợi bảo trợ cấp thất nghiệp thì anh này tìm được việc làm mới ở công ty B. Khi anh ấy nhận được quyết định trả trợ cấp thất nghiệp vào ngày 11/08 A ấy đến nhận phần tiền này. Trong khoảng thời gian làm việc cho công ty B, đến ngày 5/9 mới được kí hợp đồng, nhưng trong hợp đồng lại được ghi là ngày 1/8. Vậy anh này có cần trả lại số tiền trợ cấp thất nghiệp đã lãnh không? Và số tháng được lãnh trợ cấp thất nghiệp có được bảo lưu không?
Nhiều người lao động muốn tham gia BHXH tự nguyện nhưng không biết tham gia bằng cách nào? Dưới đây là 6 cách đóng BHXH tự nguyện.
09 tháng đầu năm 2019: Tỷ lệ thất nghiệp giảm, an sinh xã hội được cải thiện
(NLĐO) - Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa hàng tháng đối với người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do doanh nghiệp quyết định là 22.100.000 đồng/tháng.
(NLĐO) - Theo quy định của pháp luật, người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc (từ năm 2021 là hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc hợp đồng lao động xác định thời hạn) có thể nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Subscribe

Create job alerts. Free and Easy

Create now
Feedback