Mùa hè là mùa tốt nghiệp và kiếm việc của nhiều tân cử nhân. Nhưng là sinh viên mới ra trường, bạn lấy đâu ra các kinh nghiệm cần thiết để “lấp đầy” CV trước những yêu cầu khắt khe của nhà tuyển dụng?
Ấn tượng đầu tiên có thể quyết định cách nhìn của người khác đối với bạn, đặc biệt là sếp. Chính vì thế, tạo ấn tượng tốt trong ngày đầu làm việc là điều rất quan trọng.
Nghề nghiệp giữ vị trí vô cùng quan trọng trong cuộc sống, khi bạn quyết định thay đổi công việc đồng nghĩa với việc bạn phải thay đổi môi trường, thay đổi tính cách. Chính vì vậy hãy cân nhắc kỹ lưỡng trước khi “di cư”, tránh những sai lầm không đáng có.
Bất cứ nhân viên văn phòng nào cũng đều mong muốn có được những giây phút thảnh thơi trong công việc. Có bao giờ bạn tự hỏi trong khi đồng nghiệp đang “vắt chân lên cổ” mà làm việc, bạn vẫn ung dung, thảnh thơi hoàn thành “bổn phận” của mình? Chắc hẳn bạn có bí quyết riêng?
Nhiều người cố ép CV ngắn gọn trong 1 trang giấy vì họ nghe nói CV không nên dài dòng. Để có thể gói gọn như thế, họ đành phải cắt bỏ một số mục và nhiều khi, họ có thể xóa đi những thành tích ấn tượng với nhà tuyển dụng.
Sinh viên khi mới ra trường với vốn kinh nghiệm ít ỏi thường gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm được 1 công việc như ý. Tuy nhiên, họ sẽ không học hỏi được kinh nghiệm gì nếu không được thử thách trong môi trường công việc thực tế.
Chuyên gia tâm lý học Canada Derby Moskow Horowitz cho biết, áp lực công việc trong mỗi ngày làm việc thường không giống nhau vì vậy để có phương thức giải tỏa công việc hợp lý bạn cần nắm bắt nguyên nhân gây ra căng thẳng này.
Thiếu nhiệt tình với công việc, tâm trạng chán nản đều có thể xảy đến với người vừa trải qua thời gian làm việc căng thẳng. Bạn có thể sẽ trách móc, ca thán với người thân, nhưng thực tế sự mới mẻ thường đến từ thái độ của bạn với công việc.
Căng thẳng là điều không thể tránh khỏi khi làm việc. Nhưng nếu tình trạng kéo dài với mức độ ngày càng nghiêm trọng, bạn nên tìm cách giảm bớt áp lực.
Niềm vui được tín nhiệm, có cơ hội để khẳng định bản thân trong bạn không thể lấn át nỗi băn khoăn làm thế nào để quản lý tốt, để chiếm được niềm tin yêu và sự tôn trọng của nhân viên.
Một cuộc điều tra của đại hoc Inylos- Mỹ cho thấy, tâm trạng mệt mỏi, tức giận khi làm việc chiếm đến 1/3 thời gian. Để giảm bớt tình tạng trên, hãy cùng tham khảo 8 cách dưới đây:..
Nhiều người cứ lao đầu vào làm việc, miễn sao hoàn thành đúng thời hạn mà không cần biết mình đã học hỏi được những gì, tích lũy được kinh nghiệm gì từ công việc ấy.
Sếp không phải là người hoàn hảo nên đôi khi không tránh khỏi mắc lỗi. Những lúc như vậy, không chỉ những người ở cấp cao hơn mà ngay cả một nhân viên cấp dưới như bạn cũng có thể sửa sai cho sếp.
Bạn đã làm tốt công việc của mình một thời gian và một ngày đẹp trời, sếp bất ngờ thông báo với cả phòng rằng bạn đã được thăng chức. Bạn cảm thấy hạnh phúc nhưng cũng rất lo lắng vì chưa có chuẩn bị gì. Phải làm gì tiếp theo đây?