Human Capital Market

Từ ngày 15-8-2021, điều kiện về nâng bậc lương trước hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức sẽ được áp dụng theo quy định tại Thông tư 08/2013/TT-BNV và Thông tư 03/2021/TT-BNV (sửa đổi Thông tư 08).
Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư 03/2021/TT-BNV sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Đây là nội dung tại Thông tư 03/2021/TT-BNV ngày 29-6-2021 sửa đổi chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Tại tờ trình Chính phủ về dự thảo nghị định mới, 8 nhóm đối tượng được đề nghị điều chỉnh tăng 15% lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng kể từ ngày 1-1-2022.
Người lao động khi có đủ 20 năm đóng BHXH và đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có thể lựa chọn nghỉ hưu trước tuổi nhưng không được quá 5 tuổi theo quy định của pháp luật.
Khoản 3 Điều 2 Thông tư 02/2021/TT-BLĐTBXH nêu rõ, tạm dừng hưởng trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng trong các trường hợp sau.
Đây là nội dung tại Thông tư 03/2021/TT-BNV sửa đổi chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Do dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, khó dự báo, BHXH Việt Nam đề nghị thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH tháng 7 và tháng 8-2021 vào cùng một kỳ chi trả.
Đề xuất giảm 50% mức hưởng nếu rút bảo hiểm xã hội 1 lần của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội không phải là giải pháp triệt để, căn cơ nhằm ngăn chặn tình trạng rút bảo hiểm xã hội 1 lần của người lao động.
Từ ngày 1/7, hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG) về dân cư chính thức được vận hành. Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam là đơn vị đầu tiên ngoài ngành công an được lựa chọn để triển khai dịch vụ kết nối và xác thực dữ liệu từ CSDLQG về dân cư.Phát huy vai trò là cơ quan chủ quản CSDLQG về Bảo hiểm
Do diễn biến của dịch Covid-19, chính sách tiền lương mới đã được lùi thời điểm áp dụng là ngày 01/7/2022 thay vì năm 2021 như dự kiến trước đó. Hiện nay, đã có những văn bản nào được ban hành liên quan đến cuộc cải cách quan trọng này?
Từ 1/7/2021, Luật Cư trú; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS); Luật Thỏa thuận quốc tế chính thức có hiệu lực.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước. Trong đó, Bộ đề nghị tăng mức hỗ trợ cho người lao động, thân nhân của người lao động từ Quỹ này.
Luật Bảo hiểm xã hội được xây dựng để giúp đỡ, tạo điều kiện và đảm bảo cho người lao động được an tâm làm việc nhất là những người lao động có hoàn cảnh khó khăn.
Theo nhiều bạn đọc, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội nên xây dựng nhiều phương án khác nhau đảm bảo quyền lợi cho người lao động, thay vì đề xuất cắt giảm mức hưởng nếu rút bảo hiểm xã hội một lần.

Subscribe

Create job alerts. Free and Easy

Create now
Feedback