Đây là nội dung tại Thông tư 03/2021/TT-BNV ngày 29/6/2021 sửa đổi chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Đây là nội dung tại Thông tư 03/2021/TT-BNV ngày 29/6/2021 sửa đổi chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Nhiều chính sách áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bắt đầu có hiệu lực từ tháng 8-2021.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thi Thanh Trà ký ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BNV sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 8 năm 2021.
Ràng buộc trách nhiệm bằng các bộ quy tắc và trừng phạt, phê bình là điều quen thuộc trong các công sở. Nhưng một sự thực là công việc sẽ hiệu quả hơn nếu người làm việc tự nguyện và hào hứng, chứ không phải làm vì trách nhiệm. Nếu việc kỷ luật không mang lại kết quả như mong muốn, hãy thử nghĩ đến "Kỷ luật tiến bộ".
(NLĐO) - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng
Theo Bộ luật Lao động 2019, từ ngày 1-1-2021, một số trường hợp được ký nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn.
Từ năm 2021, nhiều quy định mới về thời giờ làm việc, trong đó có sự thay đổi đáng kể so với Bộ Luật Lao động năm 2012 mà người sử dụng lao động và người lao động cần chú ý.
Hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như hợp đồng lao động bằng văn bản
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Thông tư quy định chi tiết về nội dung hợp đồng lao động theo khoản 1, 2 và 3 Điều 21 Bộ luật Lao động 2019.
Tuổi nghỉ hưu của người lao động từ năm 2021 sẽ tăng theo quy định mới tại Bộ luật Lao động 2019.
Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cho rằng, tăng tuổi nghỉ hưu nằm trong xu thế chung của thế giới cũng như sự già hoá dân số và nhu cầu đảm bảo an toàn quỹ Bảo hiểm xã hội.
“Lộ trình tăng tuổi tôi cho là hợp lý. Câu chuyện bây giờ không tăng tuổi của phụ nữ mà theo tiến độ hưởng bảo hiểm xã hội hiện nay thì phụ nữ sẽ về hưu rất sớm và hưởng lương hưu thấp”, đại biểu Nguyễn Tiến Sinh (đoàn Hòa Bình) nói.
“Tăng tuổi nghỉ hưu để ứng phó với quá trình già hóa dân số, bảo đảm an toàn cho quỹ BHXH, đồng thời, giảm bớt khoảng cách tuổi nghỉ hưu giữa phụ nữ và nam giới, đảm bảo bình đẳng giới, theo tôi là cần thiết", đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Chính, Chánh án tòa án Nhân dân TP Hà Nội (đoàn Hà Nội) nói.
Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cho rằng, tăng tuổi nghỉ hưu nằm trong xu thế chung của thế giới cũng như sự già hoá dân số và nhu cầu đảm bảo an toàn quỹ Bảo hiểm xã hội.
Theo dự thảo luật Lao động (sửa đổi), từ năm 2021 sẽ tiến hành nâng dần theo lộ trình tuổi nghỉ hưu của nam lên 62 tuổi và nữ lên 60 tuổi. Về vấn đề cơ hội việc làm của giới trẻ, theo đại biểu Quốc hội, Việt Nam đang trong quá trình già hóa dân số, lượng lao động tham gia vào thị trường lao động giảm đi, nên không thể nói nâng tuổi nghỉ hưu sẽ làm hạn chế cơ hội việc làm của giới trẻ.
Nhận ngay những tin tức mới nhất về dịch vụ và cẩm nang tuyển dụng từ CareerViet.vn
Nhận ngay những tin tức mới nhất về dịch vụ và cẩm nang tuyển dụng từ CareerViet.vn