Với việc ra đời Nghị định 146/2018/NĐ-CP, nhiều quyền lợi của chủ thẻ BHYT đã được quy định cụ thể và đảm bảo hơn.
Với việc ra đời Nghị định 146/2018/NĐ-CP, nhiều quyền lợi của chủ thẻ BHYT đã được quy định cụ thể và đảm bảo hơn.
Phạm Thị Khánh (TP Hà Nội) hỏi: "Tôi có thẻ BHYT tự nguyện, trên thẻ có ghi: "Giá trị sử dụng từ 1-4-2019. Thời điểm đủ 5 năm liên tục từ 1-4-2021". Vậy, khi đủ 5 năm liên tục thì thông tin trên thẻ có thay đổi gì không, tôi có cần làm hồ sơ cấp lại thẻ BHYT khác không hay vẫn sử dụng thẻ BHYT hiện tại?".
Theo Bảo hiểm xã hội VN, từ ngày 1/1/2019, đa số các trường hợp có thẻ BHYT còn nguyên vẹn sẽ không cần cấp lại thẻ mới. Tuy nhiên, một số ít đối tượng vẫn được cấp lại thẻ BHYT mới do thay đổi mã đối tượng, mã quyền lợi theo quy định của Nghị định 146/2018/NĐ-CP.
Khi chuyển đổi sang thẻ BHYT điện tử sẽ mang lại lợi ích lớn cho tất cả các bên liên quan như người tham gia BHYT, cơ sở khám chữa bệnh và cơ quan BHXH. Đây là nhận định của BHXH Việt Nam tại Hội nghị cung cấp thông tin định kỳ về BHXH, BHYT tháng 6/2019 tổ chức ngày 18/6.
Theo BHXH Việt Nam, từ 1/4/2021, mẫu thẻ BHYT mới sẽ được sử dụng trên toàn quốc, với thiết kế nhỏ gọn như căn cước công dân, thẻ ATM của các ngân hàng, giúp chủ thẻ dễ dàng bỏ túi sử dụng...
Mức lương cơ sở tăng từ 1.390.000 đồng lên 1.490.000 đồng từ ngày 1/7 cũng sẽ tạo ra nhiều sự thay đổi trong quyền lợi hưởng của hàng chục triệu chủ thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) trong cả nước.
BHXH Việt Nam cho biết đến tháng 11-2020, số người tham gia BHYT trên toàn quốc là 86,35 triệu người, đạt tỉ lệ 89,2% dân số tham gia BHYT.
BHXH Việt Nam vừa ban hành công văn số 141/BHXH-CSYT về việc thanh toán trực tiếp chi phí khám chữa bệnh BHYT nhằm thống nhất thực hiện trong hệ thống và đảm bảo đúng theo tinh thần Nghị định 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 của Chính Phủ.
Số người lao động được hỗ trợ đóng Bảo hiểm y tế (BHYT) là khoảng 50.000 người với kinh phí khoảng 33,6 tỷ đồng.
BHXH Việt Nam vừa có báo cáo về tình hình thực hiện chính sách BHXH thời gian qua. Theo đó, tình trạng nợ, trốn đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) vẫn xảy ra ở hầu hết các tỉnh, thành.
Tôi có thẻ BHYT cấp theo đối tượng hưởng chế độ hưu trí. Trước khi nghỉ hưu, tôi có thời gian từ tháng 8/1980 đến tháng 8/1982 là công an được cử làm chuyên gia giúp bạn Lào, Campuchia; được Chính phủ tặng Huy hiệu vì nghĩa vụ quốc tế. Vậy, tôi có được chuyển mã quyền lợi trên thẻ BHYT thành mã HT2 không?
Năm 2021, có một số điểm mới liên quan đến mức hưởng BHYT, trong đó có mức hưởng BHYT và những thay đổi liên quan.
Bà Hà Anh hiện sống ở TPHCM nhưng hộ khẩu thường trú tại tỉnh Đắk Lắk. Bà có 1 thẻ BHYT được phát khi đi làm tại doanh nghiệp (mã DN), 1 thẻ của đối tượng người dân tộc thiểu số (mã DT).
10 năm qua, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) tăng từ 45% (năm 2009) lên 89,6% (tháng 6/2019), vượt chỉ tiêu mà Thủ tướng Chính phủ giao là 88,1%. Một trong những lý do tỷ lệ tham gia BHYT gia tăng nhanh, đó là người dân đã tin tưởng vào chính sách BHYT.
Trước khó khăn do đại dịch COVID-19, BHXH Việt Nam đã tập trung, quyết liệt triển khai thực hiện nhiều giải pháp phát triển người tham gia, giảm nợ đọng BHXH, BHYT, BHTN như: Mở rộng hệ thống đại lý thu; rà soát, phân loại các nhóm người chưa tham gia để tập trung khai thác, trong đó chú trọng vào các nhóm tiềm năng; tăng cường thanh tra chuyên ngành, đột xuất đối với doanh nghiệp nợ, chậm đóng…
Nhận ngay những tin tức mới nhất về dịch vụ và cẩm nang tuyển dụng từ CareerViet.vn
Nhận ngay những tin tức mới nhất về dịch vụ và cẩm nang tuyển dụng từ CareerViet.vn