Search Result For : Đồng nghiệp

Viện lí do để từ chối một việc nào đó là điều hoàn toàn bình thường, việc bạn sử dụng lí do ở mức độ nào là rất quan trọng, bởi nó phản ánh sự thành công hay thất bại của bạn trong công việc.
Đôi khi, bạn tình cờ biết được đồng nghiệp của mình có những hành vi sai trái, dối trá, thậm chí phạm pháp trong công việc. Nên im lặng hay tố giác? Góp ý riêng hay ngấm ngầm chỉ trích? Để có quyết định đúng đắn, quả không dễ chút nào?...
Được đồng nghiệp ủng hộ, cộng tác bạn như được chắp thêm đôi cánh. Năng động, có khả năng tư duy độc lập, có kinh nghiệm... vẫn chưa đủ tạo nên một tác phong chuyên nghiệp. Bạn cần biết cách phối hợp cùng với các đồng nghiệp. Tựa như những viên gạch, sự phối hợp ăn ý giữa các đồng nghiệp sẽ tạo nên một ngôi nhà vừa đẹp vừa bền.
Bạn có bao giờ phải len lén kiểm tra Google để giải mã một từ viết tắt mà cả công ty đang dùng hay tìm kiếm thông tin để biết về sự kiện mà mọi người cùng sôi nổi bàn luận?
Bạn chán nản, mệt mỏi trong công việc? Bạn áp lực vì lương thưởng, định hướng nghề nghiệp trong công việc không như mong đợi?
Vượt qua nhiều đối thủ để có được vị trí ưa thích, không ít bạn sinh viên đã vui sớm mừng mà quên mất rằng mình vẫn còn phải gây ấn tượng trong thời gian thử việc trước khi được tiếp nhận. Sau đây là những lời khuyên hữu ích dành cho bạn.
Thật khó có thể khiến tất cả mọi người trong văn phòng yêu quý bạn. Đôi khi kể cả bạn không làm gì sai trái vẫn có đồng nghiệp coi bạn như "cái gai trong mắt". Sự bất đồng với họ sẽ khiến bạn khó khăn và mệt mỏi hơn.
Nếu đồng nghiệp dành 2 tiếng để ăn trưa, liên tục gọi điện thoại vì mục đích cá nhân, ngủ hay lướt web thường xuyên trong giờ làm việc, anh ấy/cô ấy có dấu hiệu của một đồng nghiệp lười biếng. Những người như vậy sẽ gây ra không ít trở ngại cho cuộc sống công sở của bạn.
Chẳng ai thích tham dự một buổi họp dài lê thê, nhàm chán và không có mục đích chính. Chính vì thế, tổ chức một cuộc họp sao cho hiệu quả và thu hút mọi người là điều rất quan trọng.
Làm sao để có buổi phỏng vấn hiệu quả luôn là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các ứng viên. Bài trắc nghiệm sau sẽ giúp các ứng viên chuyên ngành marketing/quảng cáo có được sự chuẩn bị tốt hơn cũng như tự tin hơn trước khi bước vào buổi phỏng vấn thực sự.
Có vẻ hơi "ngớ ngẩn" khi đặt vấn đề tạo động lực làm việc cho những ông chủ sáng lập doanh nghiệp, vì doanh nghiệp là sở hữu của ông ta, lợi nhuận của doanh nghiệp đương nhiên ông chủ doanh nghiệp được hưởng. Vậy tại sao phải nghĩ đến việc tạo động lực làm việc khi đã có những động lực rõ ràng như vậy?
Bạn muốn trở thành một nhà quản lý thành đạt. Bạn đã là nhà quản lý hoặc bạn đang...
Khi bạn bước vào phòng nghỉ, mọi người dường như ngay lập tức ngừng cuộc nói...
Trước khi khởi đầu một công việc mới, cần phải trả lời 5 câu hỏi trọng yếu sau...
Rời công ty vì bất cứ lý do nào cũng chưa phải là dấu chấm hết. Bạn cần cư xử thế nào để có thể tươi cười khi gặp lại sếp và đồng nghiệp cũ...
Feedback