Từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 3 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 3 tháng đối với lao động nam và 4 tháng đối với lao động nữ
Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi với lao động nam vào năm 2028 và đủ 60 tuổi với lao động nữ vào năm 2035.
Tuổi nghỉ hưu của người lao động bắt đầu được áp dụng theo bộ luật Lao động sửa đổi từ năm 2021, trong đó, sẽ có nhiều nhóm chức danh, ngành nghề được kéo dài thêm 5 năm
Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 1-1-2021, sửa đổi một số quy định về nghỉ hưu tại Luật BHXH 2014, trong đó, điều kiện nghỉ hưu trước tuổi từ 2021 có một số thay đổi.
Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam ngày 23-9 đã ban hành Kế hoạch số 73/KH-TLĐ triển khai các nhiệm vụ Công đoàn (CĐ) trong việc tham gia cải thiện điều kiện và môi trường làm việc, giảm thiểu tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2019-2023.
(NLĐO)- Cần sớm nghiên cứu, ban hành các giải pháp để ứng phó với vấn đề già hóa dân số, phát huy vai trò của người cao tuổi theo hướng tạo điều kiện để người cao tuổi còn khả năng lao động được tham gia làm việc.
Đóng BHXH không những được bảo vệ trong quá trình làm việc mà sau này hết tuổi lao động có lương hưu làm chỗ dựa. Nhưng hiện nay, nhiều NLĐ sau khi nghỉ việc đã vội vàng đi làm thủ tục nhận BHXH một lần...
Theo báo cáo Triển vọng Việc làm và Xã hội Thế giới: Xu hướng 2019 của Tổ chức Lao động Quốc tế, tiến bộ đạt được về giảm tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu không đi đôi với cải thiện về chất lượng việc làm.
Từ ngày 1-9-2021, Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH sửa đổi Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH chính thức có hiệu lực và có những nội dung về bảo hiểm xã hội bắt bắt buộc đáng chú ý.