Không ai mong muốn nhận một mức lương thấp hơn thị trường nhưng cũng không dễ để tìm hiểu xem có thật là mình đang trong tình trạng như vậy hay không. Thế nhưng, vẫn sẽ có nhiều cách khác nhau để bạn khám phá xem mức thu nhập của bạn hiện tại liệu có tương xứng với công sức và năng lực của bạn.
Những vấn đề thực tế cần được suy nghĩ một cách thực tế! Hãy tự hỏi bản thân bạn rằng mức lương quan trọng như thế nào đối với bạn khi nhận một công việc. Bạn nên chuẩn bị trước tinh thần để trả lời câu hỏi này trước khi bước vào vòng phỏng vấn bởi ngại đàm phán lương chính là trở ngại sự nghiệp cho chính bạn về sau.
Thương lượng lương là một nghệ thuật tâm lý và đàm phán, trong đó yếu tố thời điểm vô cùng quan trọng. Liệu có nên đề nghị lại mức lương nhận việc khi chưa hài lòng không? Trường hợp nào thì có thể nói “Tôi muốn một mức lương cao hơn”? Vô số người còn sợ rằng mình trông có vẻ không khôn khéo hoặc đánh mất hoàn toàn cơ hội vì đã bày tỏ ý muốn thương lượng lại lương với nhà tuyển dụng. Vì vậy hãy bình tĩnh và ghi nhớ 4 trường hợp NÊN và 3 thời điểm KHÔNG NÊN để đơn giản hoá nhiệm vụ thương lượng lương bằng vài mẹo nhỏ được CareerViet.vn chia sẻ trong bài nhé!
Lương thưởng luôn là đề tài thu hút sự chú ý hầu hết mọi người. Những lời đồn đoán về mức thu nhập bao giờ cũng gây sự tò mò và thích thú cho người lao động, là câu chuyện bất tận trong những lúc" trà dư tửu hậu" của dân văn phòng.
Tiếp tục chuỗi bài viết về chủ đề lương bổng vô cùng quen thuộc của CareerViet.vn, hãy cùng nhau “xử lý” câu hỏi cũ mà mọi ứng viên đều nhận được khi dự phỏng vấn việc làm: “Bạn mong đợi mức lương bao nhiêu?”
Tiếp nối chủ đề đàm phán lương, sau khi đã xem hướng dẫn cách trả lời câu hỏi "Mức lương mong đợi ", bạn hãy cùng CareerViet.vn tiếp tục xử lý câu hỏi về "Mức lương hiện tại"!
Thỉnh thoảng chúng ta sẽ phải làm việc ngoài giờ hoặc tăng ca khi công ty đang có dự án quan trọng hoặc hợp đồng cần thực hiện. Trong trường hợp này, đơn vị sử dụng lao động thường trả công cho chúng ta như thế nào,cùng xem xét vấn đề này một chút nhé!
Thoả thuận lương có thể là một trong những phần khó khăn, gây tâm lý căng thẳng nhất khi bạn tìm kiếm công việc mới. Hãy bắt đầu bằng cách vứt bỏ ngay niềm tin ngây thơ vào 5 truyền thuyết gây tranh cãi sau đây.
Dù đã nỗ lực hết mình mang lại những kết quả cụ thể nhưng tỉ lệ tăng lương hàng năm cứ ì ạch với tốc độ cực kỳ gây ức chế. Thêm vào đó, “truyền thuyết” về việc thu nhập thường được tăng gấp đôi gấp ba khi chuyển sang công ty mới càng khiến nhiều người tin rằng đây là thượng sách để “nâng giá bản thân” một cách nhanh chóng nhất.
Rất nhiều lý do đã được viện dẫn để giải thích cho sự khác biệt này, tuy nhiên nổi bật nhất trong đó phải kể đến các yếu tố tác động về: trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật, tuổi đời với nghề, tình trạng hôn nhân, đặc điểm tâm lý/thể chất của nam và nữ, quan điểm xã hội…Nhưng liệu điều này có còn đúng với hoàn cảnh xã hội hiện tại nữa không?
Dù bạn mới đi làm hay đã có nhiều năm kinh nghiệm, dù bạn thích hay ghét việc thỏa thuận lương thì việc bạn tích lũy thêm các mẹo thỏa thuận lương để đạt được mức mong muốn là không bao giờ thừa.