Năm 2024, tuổi nghỉ hưu của lao động nam là 61 tuổi, lao động nữ là 56 tuổi 4 tháng. Tuy nhiên, có 8 trường hợp mà người lao động được nghỉ hưu trước tuổi quy định.
(NLĐO) - Phạm vi hưởng BHYT bổ sung không trùng với BHYT bắt buộc, người bệnh được tiếp cận dịch vụ y tế tốt hơn, lựa chọn cơ sở cung cấp dịch vụ theo yêu cầu, giảm chi từ tiền túi
(NLĐO) - Kể từ sau khi bị tai nạn lao động, suy giảm sức lao động, công việc của chị Vĩnh Vy Phượng gặp nhiều trắc trở, chị phải nhiều lần rút BHXH để chi trả tiền nhà trọ, điện, nước
Đề xuất bổ sung một số trường hợp không được hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại dự thảo Luật Việc làm đang vấp phải sự phản ứng từ người lao động và doanh nghiệp
(NLĐO)- Việc chỉ được hưởng một trong 2 chế độ khiến người lao động phải lựa chọn, trong đó nhiều người đã chọn nghỉ việc trước khi đủ tuổi nghỉ hưu để hưởng bảo hiểm thất nghiệp rồi mới hưởng lương hưu
(NLĐO)- Theo quy định hiện hành, người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp lâu hơn 114 tháng (12 năm), khi nghỉ việc chỉ được hưởng trợ cấp thất nghiệp của 12 năm, phần đóng dư không được bảo lưu.
(NLĐO)- Những người về hưu, nghỉ mất sức trước năm 1995 có mức lương thấp hơn mặt bằng chung, từ 1-7-2024 khi điều chỉnh tăng lương hưu, lương mới sẽ tiệm cận với mức sống tối thiểu.
(NLĐO) - 03 đối tượng được giữ phụ cấp thâm niên nghề khi cải cách tiền lương từ ngày 01/7/2024 để bảo đảm tương quan tiền lương với cán bộ, công chức bao gồm: Quân đội; Công an; Cơ yếu.
(NLĐO) - Đây có lẽ là tin vui dành cho nhiều người lao động sẽ được tăng lương 2 lần từ 1-7-2024 nếu dự thảo Nghị định về mức lương tối thiểu được thông qua. Vậy cụ thể đề xuất nào có lợi cho người lao động?
(NLĐO)- Nếu đề xuất dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) được thông qua thì khi người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng quy định cũng không được hưởng bảo hiểm thất nghiệp