Không phải chỉ biết làm việc là đủ, để có nhiều cơ hội thăng tiến, bạn còn phải nắm bắt được suy nghĩ của sếp. Và sếp nào cũng không thích nếu như bạn...
Năm 2017 của tất cả mọi người đã chính thức bắt đầu. Và bây giờ là lúc khá phù hợp để đánh giá lại và nhấn nút “reset”, đặt ra những cam kết tích cực hơn cho tương lai. Các kế hoạch thường sẽ tập trung vào mục tiêu hoặc sở thích cá nhân, nhưng ...
Tìm việc khi bạn không biết chắc mình muốn làm việc gì quả không dễ dàng chút nào. Sau đây là vài lời khuyên cho bạn nếu chẳng may rơi vào tình trang đó.
Có một điều mà bạn không thể tránh là nhà tuyển dụng sẽ hỏi bạn về những công việc trước đây bạn từng làm, và hơn thế nữa là họ muốn biết lý do tại sao bạn chọn ngành nghề đó? Đôi khi những câu hỏi như thế này thường gây khó khăn không ít cho các ứng viên, để giúp các bạn có thể “xử lý” những câu hỏi dạng này, chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn một mẹo nhỏ sau đây: đó là quy tắc CLAMPS
Bạn đang ở vòng cuối của quy trình tuyển dụng, bạn thực sự thích cơ hội này, nhưng mức lương lại thấp hơn kỳ vọng. Bạn sẽ thương lượng thế nào với nhà tuyển dụng để có được công việc mong muốn với mức lương chấp nhận được?
Bạn đã từng có cảm giác không được đồng nghiệp xem trọng , bị đánh giá thấp thực lực hoặc phải thường xuyên hứng chịu cái nhìn hắt hủi của đồng nghiệp? 8 mẹo nhỏ dưới đây sẽ giúp bạn xoay ngược tình thế và cải thiện vị trí của mình.
Chọn loại công việc mà bạn sẽ làm là một trong những quyết định quan trọng nhất trong đời. Việc đưa quyết định có thể mất vài tuần, vài tháng hoặc thậm chí nhiều năm trong khi vừa tìm kiếm vừa học hỏi, rà soát, tự vấn bản thân. Có tư duy rõ ràng, bạn sẽ rút ngắn được thời gian.
Hạnh phúc trong công việc cũng là một trong những nhân tố quan trọng khiến bạn sống khỏe, sống vui hơn. Áp lực công việc, các mối quan hệ xã giao nơi công sở, ý chí thăng tiến… khiến bạn luôn căng thẳng và rơi vào tâm trạng “bất hạnh” trong công việc.