Tại tờ trình Chính phủ về dự thảo nghị định mới, 8 nhóm đối tượng được đề nghị điều chỉnh tăng 15% lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng kể từ ngày 1-1-2022.
Hồ Văn Minh (tỉnh Đồng Nai) hỏi: "Trước đây tôi làm việc có phụ cấp độc hại nên đóng BHXH ở mức cao, hiện nay tôi làm việc ở công ty khác không có phụ cấp nên đóng BHXH ở mức thấp. Vậy khi đủ năm đóng BHXH và đủ tuổi về hưu thì tôi được tính lương hưu như thế nào?".
(NLĐO) - Mức hưởng lương hưu phụ thuộc vào mức đóng BHXH (mức bình quân tiền lương/thu nhập tháng đóng BHXH) và số năm đóng BHXH. Đóng càng nhiều, lương hưu càng cao
BHXH TP HCM vừa thông tin chưa điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng cho các đối tượng thụ hưởng theo Nghị định số 42/2023/NĐ-CP vào kỳ chi trả của tháng 7-2023. Lý do của việc chưa điều chỉnh được ông Trần Dũng Hà, Phó Giám đốc BHXH TP HCM, chia sẻ qua trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động.
Chuyên gia cho rằng, về số năm đóng BHXH cần tính toán lại theo nguyên tắc tăng cường tính chia sẻ khi hưởng chế độ hưu trí, để người hưởng hương lưu có một khoản tiền nhất định, đảm bảo cuộc sống tối thiểu.
Trong giai đoạn 2003- 2007, Chính phủ đã 6 lần điều chỉnh lương hưu với mức tăng từ 164,8% đến 228,8% tùy thuộc vào mức tiền lương, hệ số lương trước khi nghỉ hưu và thời điểm nghỉ hưu
(NLĐO) - Đối với trường hợp người lao động tiếp tục làm việc sau khi đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định thì thời điểm nghỉ hưu là thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.
“Bắt đầu từ năm 2020, việc chi trả an sinh xã hội tại địa bàn thành phố, quận, thị xã thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sẽ từng bước được thực hiện qua ngân hàng thay vì chi trả bằng tiền mặt như hiện nay”.