Cách tính bảo hiểm thất nghiệp hiện nay như thế nào? Cần có những điều kiện nào để người lao động nhận được trợ cấp thất nghiệp? CareerViet sẽ giải đáp những vướng mắc trên ngay sau đây.
Bà Bùi Nhung (TPHCM) nghỉ việc từ tháng 10/2020, được bảo lưu 9 tháng chưa nhận bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Vừa qua, bà tìm được việc làm mới, đóng BHXH, BHTN được 2 tháng. Nay bà Nhung muốn chấm dứt hợp đồng lao động với công ty, vậy bà có được cộng dồn 9 tháng BHTN còn bảo lưu không? Mức lương để tính hưởng BHTN như thế nào?
Sau 10 năm thực hiện, chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, được người lao động và người sử dụng lao động đón nhận một cách tích cực và được dư luận xã hội đánh giá cao.
Một số nội dung sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 61/2020/NĐ-CP liên quan đến các quy định về: Việc tham gia và đóng bảo hiểm thất nghiệp, Chế độ bảo hiểm thất nghiệp, Trách nhiệm của Sở LĐ-TBXH và BHXH.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 61/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12-3-2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp.
Sáng ngày 29/5/2020 tại Hà Nội, Cục Việc làm - Bộ LĐ-TBXH tổ chức Hội thảo về Đề án “Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp”
NDĐT- Sau hơn 12 năm triển khai, chính sách bảo hiểm thất nghiệp dần đi vào cuộc sống, thu được những kết quả tích cực ban đầu. Tuy nhiên, một số nội dung cần sửa đổi để phù hợp với thực tiễn.