Chúng ta phải luôn trong tâm thế sẵn sàng để không chỉ thích ứng ngay lập tức mà còn phải “tỏa sáng” để “lọt mắt xanh” nhà tuyển dụng. Hãy cùng CareerViet điểm qua 9 kiểu phỏng vấn “tuy quen mà lạ” dưới đây nhé
Điều quan trọng và cần thiết hơn chính là nhận diện những khuyết điểm thường trực khiến chúng ta vuột mất cơ hội thành công. Dưới đây là 9 sai lầm ngớ ngẩn mà nhiều ứng viên thường phạm phải và cách để tránh chúng. Cùng tìm hiểu nhé!
Đánh giá hiệu suất làm việc có thể là một trải nghiệm đầy mệt mỏi hoặc bực tức. Tuy nhiên, nếu làm đúng cách, các nhận xét đánh giá của bạn sẽ là công cụ giá trị để nhận lại những góp ý mang tính xây dựng và dẫn dắt bạn đến nấc thang cao hơn trong sự nghiệp.
Về cơ bản, không phải mọi người không muốn có các cuộc trò chuyện, chỉ là không muốn chúng diễn ra tại nơi làm việc. Làm thế nào để chấm dứt những cuộc hội thoại không phù hợp ở văn phòng mà không làm mất lòng đồng nghiệp? Dưới đây là 3 câu nói bạn có thể sử dụng.
Cuộc bỏ phiếu bầu tổng thống Mỹ ngày 09/11/2016 đã có kết quả người chiến thắng là ứng viên đảng Cộng Hòa, Ông Donald Trump. Hãy cùng điểm lại vài bài học kinh nghiệm được rút từ hoạt động nổi bật của hai ứng viên để giúp cho quá trình tìm việc của mình hiệu quả hơn nhé!
Một trong những câu hỏi mà ko ứng viên nào thích là "Điểm yếu của bạn là gì?". Có lẽ nhà tuyển dụng muốn dùng câu hỏi này để loại trừ những ứng viên không chuẩn bị sẵn sàng cho câu này. Dưới đây là 4 cách bạn có thể vượt qua câu hỏi "không mấy dễ chịu" này.
Sẽ có không ít lần các ứng viên rơi vào tình huống bối rối khi đối diện với câu hỏi khó hoặc nhạy cảm. Tuy nhiên, đừng vội bỏ cuộc, cùng CareerViet.vn phân tích lại xem vấn đề ở đây là gì và chọn ra phương án giải quyết nhé!
Chúng ta luôn được khuyến khích nên giữ sự thân thiện và biết giúp đỡ người xung quanh khi cùng sống và sinh hoạt trong một tập thể. Tuy nhiên, chúng ta nên giúp đỡ hay làm việc có ích cho người khác với mức độ nào thì được gọi là tốt và mang lại hiệu quả?
Các cặp vợ chồng làm việc cùng công ty chia sẻ rằng họ thường gặp không ít khó khăn khi tìm cách giữ sự cân bằng. Thông thường, những lợi thế của việc làm chung ít được nói đến, trong khi đó lại có khá nhiều kết luận rằng vợ chồng làm việc cùng cơ quan là một ý tưởng tồi.
Các cuộc họp xưa nay vốn luôn phải “oan ức” chịu tiếng xấu là thủ phạm ngốn hết thời gian làm việc của dân văn phòng. Nhưng, sự thật không phải vậy. Họp hành và thảo luận nhóm không bao giờ có thể chiếm hết thời gian làm việc nếu chúng ta thực hiện đúng cách.
Bạn đã tìm việc và đi phỏng vấn từ tháng 4. Bạn thấy rằng mình đã làm rất tốt trong các buổi phỏng vấn, nhưng vẫn không được nhận vào làm việc. Bạn có làm gì sai chăng?
Ngay cả khi bạn có mối quan hệ rất tốt với đồng nghiệp, bạn cũng không chắc được rằng bạn sẽ hòa hợp với họ khi làm cùng dự án. Nếu hai bên không thống nhất được ý kiến, dự án có thể tiếp tục được hay không, và mối quan hệ có thể được hàn gắn hay không?
Thông thường, đa phần chúng ta đều rất ngại thể hiện sự bất đồng ý kiến với cấp trên. Bạn cần có một ít nỗ lực và sự khéo léo để thuyết phục được sếp và công việc vẫn trôi chảy.
Có thể bởi bạn chẳng còn chút thời gian trống nào trong thời gian biểu hay lịch họp lại trùng với một cuộc hẹn khác. Dù lý do là gì, thực tế cho thấy đôi khi bạn cần phải từ chối một lời mời họp.
Nếu bạn nghi ngờ sếp mình sắp nhảy việc, đừng nên ngồi yên một chỗ và chờ xem diễn biến. Quyết định nghỉ việc của sếp có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến sự nghiệp của bạn. Sau đây là những điều Lynn Taylor gợi ý bạn nên làm nếu cho rằng sếp sắp rời bỏ công ty.