Mục đích của đàm phán là để giải quyết các điểm khác biệt, để đạt được lợi thế cho một cá nhân hoặc tập thể, hoặc để mang lại một kết quả đáp ứng các lợi ích khác nhau. Chúng ta cũng đang áp dụng đàm phán trong cuộc sống thường ngày rất nhiều, và ví dụ dễ thấy nhất là việc mặc cả khi mua hàng. Khi công việc đàm phán được nâng lên tầm doanh nghiệp, thì mọi việc không còn đơn giản như vậy.
Nếu là một người lao động trẻ, bạn nên đàm phán lương ban đầu, và nếu đang muốn được tăng lương thì bạn cứ nói đi đừng chờ nữa. Bạn có thể tìm đọc thêm về các nguyên tắc đàm phán lương cơ bản. Nhưng nếu muốn tự tin và gặt hái kết quả tốt hơn, cần luyện tập và thực hành thường xuyên để có nhiều trải nghiệm thực tế.
Tiến lên một bước, lùi lại một bước, bước cùng nhau, và lặp lại những động tác này. Đó là những điều một người thường làm khi khiêu vũ. Và bạn biết không, chúng ta cũng có thể tiếp thu bí quyết đàm phán lương như cách học một điệu nhảy. Cùng CareerViet.vn xem ngay nhé!!
Mọi kỹ năng đều cần luyện tập, kể cả việc đàm phán lương đối với người vốn sẵn tự tin. Vì vậy, nếu bạn thuộc tuýp người hướng nội và hơi rụt rè, bạn sẽ càng cần tham khảo ngay với CareerViet.vn 4 lời khuyên sau để giúp ích hơn cho một buổi đàm phán tưởng khó nhằn nhưng vẫn luôn có cách để vượt qua nhé.
khi bạn thay đổi công việc, mức lương hiện tại của bạn sẽ ảnh hưởng đến lần đàm phán lương tại công ty ứng tuyển. Đó là lý do nếu không đàm phán lương thẳng thắn ngay từ đầu sẽ khiến bạn tốn kém đấy.
Khi đàm phán lương, một hai từ cũng có thể đáng giá tiền triệu. Nếu bạn nói "Đồng ý" ngay với lời đề xuất lương đầu tiên nghĩa là cơ bản bạn đã ngừng đấu tranh và từ bỏ mọi hy vọng về một mức lương cao hơn mà công ty có thể trả cho bạn.
Đàm phán lương là một trong những bước khó nhất của quá trình xin việc. Nhiều người tìm việc đã chủ quan không tìm hiểu kĩ về bước này dẫn tới sai lầm và mức lương đạt được không như ý. Bạn hoàn toàn có thể tránh khỏi tình trạng đó bằng cách sau: