Search Result For : bồi thường

Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật, người sử dụng lao động cần cân nhắc, xem xét kỹ lưỡng trước khi thực hiện việc làm này
Theo quy định của Bộ luật Lao động 2019, việc xem xét, quyết định mức bồi thường thiệt hại phải căn cứ vào lỗi, mức độ thiệt hại thực tế và hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân và tài sản của người lao động. Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định trình tự, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại.
Theo Khoản 1, Điều 130, Bộ luật Lao động, việc xem xét, quyết định mức bồi thường thiệt hại phải căn cứ vào lỗi, mức độ thiệt hại thực tế và hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân và tài sản của người lao động.
Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên hoặc bị chết do tai nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính người lao động này gây ra; trừ các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư 28/2021/TT-BLĐTBXH.
Khi mắc phải bệnh nghề nghiệp, ngoài việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, người lao động còn được doanh nghiệp bồi thường về vật chất. Vậy mức bồi thường bệnh nghề nghiệp mà doanh nghiệp phải trả là bao nhiêu?
(NLĐO) - Người sử dụng lao động chỉ được khấu trừ tiền lương để bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị, tài sản, nhưng không quá 30% tiền lương tháng của người lao động
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang dự thảo Thông tư quy định chi tiết thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Sau Tết Nguyên đán, một số lao động hết hạn nghỉ tết không vào công ty tiếp tục làm việc, những người này vi phạm điều gì? Trường hợp nghỉ này công ty có phải chi trả trợ cấp nghỉ việc hay không? Người lao động có bồi thường gì không? Và bồi thường như thế nào?
Công đoàn Đường sắt Việt Nam đã hướng dẫn cán bộ, đoàn viên, người lao động trong ngành về tiền lương làm căn cứ bồi thường tai nạn lao động trên website của Công đoàn ngành.

Subscribe

Create job alerts. Free and Easy

Create now
Feedback