Mỗi ngày ngồi bên máy tính ít nhất 8h khiến bạn cảm thấy đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, chân tay bủn rủn... Đây là lúc bạn phải vận động để phục hồi lại năng lượng...
Sau một thời gian dài WFH, không chỉ tinh thần, mà sức khỏe của bạn cũng bị ảnh hưởng. Thói quen làm việc không đúng tư thế trên ghế sofa, trên giường, trên sàn nhà sẽ làm các bệnh nghề nghiệp khởi phát nhanh hơn. Giãn cơ giữa mỗi buổi làm việc sẽ cứu bạn khỏi những cơn đau cổ vai gáy, cong vẹo cột sống. Thử ngay 5 phút kỳ diệu với các động tác này.
Bài viết này sẽ tiết lộ cho bạn căn bệnh dở khóc dở cười mà người làm văn phòng nào cũng có thể từng trải qua trong đời. Bạn có biết quá nửa người Việt hiện nay mắc bệnh này, và phần lớn bệnh nhân là dân công sở?
Lisa Druxman, CEO của Stroller Strldes, Công ty chuyên về chăm sóc sức khỏe, vóc dáng và làm đẹp cho phụ nữ tổng hợp 10 bí quyết cân bằng giữa công việc và chăm sóc con cái dành cho nữ doanh nhân.
Đi làm muộn là một thói quen xấu nhưng rất nhiều người mắc phải. Bạn có phải là một trong số đó? Bạn có muốn phá bỏ thói quen này không? Hãy làm theo những bước dưới đây.
Một số người thích làm việc tại nhà, nhưng số khác lại nhớ không khí nhộn nhịp sôi nổi của văn phòng. Cho dù bạn thích hay không, WFH kéo dài có thể khiến bạn thấy tù túng và bí bách. Những ý tưởng dưới đây có thể biến WFH thành một trải nghiệm vui vẻ và thú vị hơn.
Có thể bạn chưa biết, nhưng có một từ dành riêng cho hội chứng "mệt mỏi vì họp Zoom": "Zoom fatigue". Nếu bạn thuộc nhóm phải giải quyết nhiều việc qua họp online, bạn sẽ hiểu cảm giác uể oải sau mỗi cuộc họp online, và càng về cuối ngày càng kiệt sức.
Cân bằng được công việc và cuộc sống là điều cần thiết để tận hưởng tối đa thời gian bạn ở văn phòng và sau giờ làm việc. Đa phần các bệnh nghề nghiệp đều có nguyên nhân là do căng thẳng, trầm cảm hoặc lo lắng; và về lâu dài nhân viên có thể bị kiệt sức. Tham khảo một vài mẹo nhỏ để bạn có thể cân bằng công việc và cuộc sống tốt hơn nhé.