Việc điều chỉnh cho phù hợp với văn hóa nơi công sở hay văn hóa công ty là một bước quan trọng trong việc giải tỏa stress mà có liên quan tới bất cứ nghề nghiệp...
Đời sống cạnh tranh khó khăn có thể khiến bạn có thói quen tập trung vào bản thân. Nhưng CareerViet có một số căn cứ cho thấy, càng cởi mở, chia sẻ, hỗ trợ người khác, bạn càng được lợi.
Là một người trẻ, hoặc tính cách đơn thuần, có thể bạn phải lên bờ xuống ruộng kha khá rồi mới nhận ra mình đang bị sếp chơi xấu thế nào. CareerViet chỉ bạn một số mẹo nhận diện và đối phó trong tình huống phải trở thành "cừu đen" trong tổ chức.
Bạn càng muốn kết nối với mọi người, đặc biệt đồng nghiệp ở những bộ phận khác, bạn sẽ càng muốn thể hiện sự chân thật, dễ gần, thú vị của bản thân. Nhưng sống đúng với con người thực của mình quá có thể phản tác dụng. Đó là khi...
Ở môi trường nào cũng vậy, cách chúng ta xử lý tình huống tổng thể mới là vấn đề quan trọng. Điều đó có nghĩa là ta cần chọn đúng điều đáng để đấu tranh hoặc lên tiếng một cách khôn ngoan.
Bắt tay vào một công việc mới ở một môi trường mới, bạn sẽ có thêm biết bao e ngại, lo lắng. Điều gì nên làm và không nên làm? Liệu mình làm thế nào để tránh mắc sai lầm? CareerViet sẽ trao bạn một số chìa khóa an toàn cơ bản.
Gia nhập một môi trường làm việc mới với những con người, quy tắc, hoạt động mới mẻ có thể khiến bạn dễ mắc sai lầm. Có những sai lầm do bạn chưa quen nhưng cũng có những lỗi lầm sẽ khiến bạn tạo ấn tượng không tốt trong mắt sếp và đồng nghiệp.
Mặc gì đi phỏng vấn cũng khá là quan trọng. Một ngoại hình "thông minh", "vừa vặn" cũng có tính thuyết phục không kém cách bạn trả lời các câu hỏi tuyển dụng. CareerViet xin chia sẻ các dạng trang phục nên và không nên mặc cho một cuộc phỏng vấn xin việc bình thường trong môi trường kinh doanh.
Dù hầu hết các công ty có lịch xét tăng lương 6 tháng - 1 năm/ lần nhưng phần lớn nhân sự đều ngại ngùng khi đề xuất tăng lương, để rồi từ bỏ ý định. Làm thế nào để gạt tâm lý này sang một bên, mạnh dạn yêu cầu tăng lương mà không để lại ấn tượng xấu?
Dân công sở thường bảo nhau: “hãy để cảm xúc ở bên ngoài cánh cửa văn phòng...”. Tuy nhiên, có một thực tế buộc phải thừa nhận rằng cảm xúc là một phần trong mỗi con người. Vậy việc nên làm hơn cả là trả lời câu hỏi “Đối phó với cảm xúc tại nơi làm việc như thế nào?”