Từ ngày 14/1/2024, CareerBuilder.vn chính thức đổi tên thành CareerViet.vn. Chi tiết xem tại đây.

Kết quả tìm kiếm : nhiệm vụ

Thời gian tối đa giữ chức danh kế toán trưởng?

Theo quy định, thời hạn bổ nhiệm kế toán trưởng của các đơn vị kế toán trong lĩnh vực kế toán nhà nước là 5 năm, sau đó phải thực hiện các quy trình về bổ nhiệm lại kế toán trưởng. Hiện không quy định thời gian tối đa giữ chức danh kế toán trưởng.

Hóa ra bạn không giỏi đánh giá nhân viên như bạn nghĩ

5-10% nhân viên có năng lực mạnh mẽ, động lực trách nhiệm cao và tinh thần tiến thủ có thể lôi kéo cả tổ chức tiến lên. Nhưng làm sao để bồi dưỡng, tạo điều kiện cho đúng người, đúng lúc thì không phải lãnh đạo nào cũng thực hiện tốt.

6 bước tiến lên của "sếp"

Thời thế có thể đã không thuận lợi trong 2021, nhưng đừng để các mục tiêu và quyết tâm của bạn thất bại. 6 bước sau sẽ giúp bạn thiết lập mục tiêu và đạt được chúng dễ dàng hơn, thậm chí có thể trở thành giải pháp suốt cuộc đời.

Kỹ năng mà tất cả các nhà quản lý nhân sự phải có

Quản trị nhân sự là ngành luôn đòi hỏi cập nhật năng lực lãnh đạo và quản lý con người. Tình thế của năm qua cho thấy, kiến thức thôi không đủ, một giám đốc nhân sự còn cần kỹ năng thực tế để tạo thêm cơ hội phát triển tổ chức.

Tại sao nhân viên không làm những gì bạn muốn họ làm?

Các nhà quản lý thường đau đầu tự hỏi vì sao cấp dưới không làm những gì được bảo phải làm. Trách nhiệm một phần thuộc về nhân viên đã đành, nhưng liệu lãnh đạo và hệ thống quản lý đã tạo điều kiện cần và đủ cho họ thi hành nhiệm vụ?

Dấu hiệu của một quản lý WFH 'điêu luyện'

Khi WHF, nhân viên rất cần một leader có khả năng điều phối và theo dõi công việc hiệu quả. Người quản lý này phải có một tập hợp kỹ năng mềm và tố chất cần thiết. Liệu bạn đã đủ tiêu chí của một nhà quản lý WFH xuất sắc?

10 điều tối kỵ khi sai bảo nhân viên

Về cơ bản, người quản lý có thể yêu cầu nhân viên làm bất cứ điều gì hợp pháp thuộc phạm vi hợp đồng, trừ khi nhân viên có hợp đồng lao động vô cùng tỉ mỉ về giới hạn trách nhiệm. Nhưng liệu ''sếp'' có nên đưa ra mọi yêu sách mong muốn và đâu là lằn ranh đỏ để dừng lại?

6 chiến lược tạo động lực "từ xa"

Làm sao để tạo động lực cho nhân viên là mối quan tâm của hầu hết các lãnh đạo. Ngay cả khi không có đại dịch, 29% nhân viên nói rằng họ không có động lực làm việc. Khi nhân viên WFH thiếu động lực, rất khó để xoay chuyển tình thế, nhưng không phải là không thể.

Bạn đã hiểu về "động lực" của nhân viên?

Không phải nhân viên nào cũng dễ dàng trở thành người làm việc từ xa hiệu quả. Bạn không thể đơn giản là "đặt hàng" rồi hy vọng nhân viên WFH sẽ làm việc hết sức. Bạn cần hiểu nguồn gốc tạo động lực, và nguyên lý để thúc đẩy nó.

Những rào cản của nhân viên WFH

Nhiều lãnh đạo tưởng tượng nhân viên của mình đang vừa làm việc vừa nhấm nháp đồ ăn, và có thể để đầu óc bay bổng bất cứ lúc nào, trong khi lương vẫn hưởng đủ. Nhưng ‘văn phòng tại gia’ không phải là một ốc đảo, mà có thể là một chiến trường, nơi nhân viên của bạn phải đương đầu với tiếng ồn, sự phân tâm và vô số cuộc họp online không hiệu quả.

Chính sách "mạng xã hội" dành cho nhân viên

Hầu hết nhân viên của bạn đang sử dụng ít nhất một mạng xã hội. Chia sẻ của họ về công ty trên tài khoản cá nhân có thể tạo thời cơ hoặc nguy cơ tùy vào mức độ nhạy cảm của thông tin. Vì vậy, chính sách "mạng xã hội" nghe có vẻ xa lạ, nhưng hãy thử nghĩ về nó cũng như các quy định cần thiết trước khi bạn buộc phải giải quyết khủng hoảng truyền thông.

Nhận ngay những tin tức mới nhất về dịch vụ và cẩm nang tuyển dụng từ CareerViet.vn

Nhận ngay những tin tức mới nhất về dịch vụ và cẩm nang tuyển dụng từ CareerViet.vn

Feedback