Một nhân viên cũ ứng tuyển công việc mới và có lời nhờ bạn làm Người tham khảo cho họ. Bạn nên nhận lời trong trường hợp nào? Nói gì hoặc không nói gì với nhà tuyển dụng kia khi bình luận về các kỹ năng và chuyên môn của nhân viên cũ?
Một nhân viên cũ ứng tuyển công việc mới và có lời nhờ bạn làm Người tham khảo cho họ. Bạn nên nhận lời trong trường hợp nào? Nói gì hoặc không nói gì với nhà tuyển dụng kia khi bình luận về các kỹ năng và chuyên môn của nhân viên cũ?
Các tổ chức phát triển nhanh khi các thành viên nắm vững kiến thức và áp dụng tốt vào công việc. Nhưng quy luật cuộc sống là con người ai cũng có lúc lên lúc xuống, không thể luôn luôn tiến bộ. Làm thế nào để tận dụng tốt quỹ đạo đó?
Tập thể dưới quyền bạn có một niềm tin chung rằng đây là một môi trường an toàn đủ để dấn thân, chấp nhận rủi ro mà không sợ mất việc? Chúc mừng! Bạn đã thành công trong việc tạo nền tảng cho sự sáng tạo và phá cách.
Một vài sếp chọn hét vào mặt nhân viên hoặc thử thách kiểu "thương cho roi cho vọt". Nhưng không gì có thể hơn được sự thật: khi nhân viên của bạn hạnh phúc, công việc kinh doanh của bạn cũng hiệu quả hơn.
Quản trị nhân sự là ngành luôn đòi hỏi cập nhật năng lực lãnh đạo và quản lý con người. Tình thế của năm qua cho thấy, kiến thức thôi không đủ, một giám đốc nhân sự còn cần kỹ năng thực tế để tạo thêm cơ hội phát triển tổ chức.
Cuối năm không chỉ là dịp để tổng kết thành tích. Đây cũng là lúc bạn cần cho đội ngũ có khoảng nghỉ xả hơi, chuẩn bị tinh thần chiến đấu cho năm 2022. CareerBuilder có sẵn một số game networking cho bạn lựa chọn.
Các nhà quản lý thường đau đầu tự hỏi vì sao cấp dưới không làm những gì được bảo phải làm. Trách nhiệm một phần thuộc về nhân viên đã đành, nhưng liệu lãnh đạo và hệ thống quản lý đã tạo điều kiện cần và đủ cho họ thi hành nhiệm vụ?
Nếu nhân viên được trao quyền đúng cách, lãnh đạo sẽ có một môi trường mà mọi người đạt năng suất cao, chủ động đóng góp và cảm thấy mãn nguyện khi đi làm. Các nguyên tắc sau đây sẽ giúp bạn vừa không giới hạn nhân viên, vừa đảm bảo được trách nhiệm và thành tích của họ.
Về cơ bản, người quản lý có thể yêu cầu nhân viên làm bất cứ điều gì hợp pháp thuộc phạm vi hợp đồng, trừ khi nhân viên có hợp đồng lao động vô cùng tỉ mỉ về giới hạn trách nhiệm. Nhưng liệu ''sếp'' có nên đưa ra mọi yêu sách mong muốn và đâu là lằn ranh đỏ để dừng lại?
Kiệt sức vì công việc vốn là đề tài được nhiều nhân viên quan tâm, và đại dịch đã khiến mọi người suy nghĩ nghiêm túc hơn nữa về sức khỏe, chất lượng sống. Những căng thẳng trong và sau đại dịch có thể biến suy nghĩ thành hành động, ví dụ như nghỉ việc đồng loạt. Và một khi họ đã kiệt quệ sức lực, việc thỏa thuận không còn dễ dàng.
Nhiệm vụ quản lý team trở nên khó khăn hơn rất nhiều khi có hai nhân sự không ưa nhau. Căng thẳng giữa hai người này không chỉ ảnh hưởng đến chính họ mà cả công việc chung của nhóm. Đối với người lãnh đạo, điều quan trọng là cần can thiệp sớm.
Làm sao để tạo động lực cho nhân viên là mối quan tâm của hầu hết các lãnh đạo. Ngay cả khi không có đại dịch, 29% nhân viên nói rằng họ không có động lực làm việc. Khi nhân viên WFH thiếu động lực, rất khó để xoay chuyển tình thế, nhưng không phải là không thể.
Khi WHF, nhân viên rất cần một leader có khả năng điều phối và theo dõi công việc hiệu quả. Người quản lý này phải có một tập hợp kỹ năng mềm và tố chất cần thiết. Liệu bạn đã đủ tiêu chí của một nhà quản lý WFH xuất sắc?
Bạn là một quản lý mới hoặc tổ chức của bạn đơn giản là nhiều nhân sự "khó xơi"? Bạn có bao giờ thầm trách bản thân vì đã không lên tiếng trong cuộc họp để bênh vực ai đó, để phản hồi những điều không chính xác hoặc điều chỉnh cuộc họp về đúng mục đích? Có một số mẹo giúp bạn lên tiếng dễ dàng hơn.
Không phải nhân viên nào cũng dễ dàng trở thành người làm việc từ xa hiệu quả. Bạn không thể đơn giản là "đặt hàng" rồi hy vọng nhân viên WFH sẽ làm việc hết sức. Bạn cần hiểu nguồn gốc tạo động lực, và nguyên lý để thúc đẩy nó.
Sign up for the Latest Industry News, Tips and Advice with CareerViet.vn
Sign up for the Latest Industry News, Tips and Advice with CareerViet.vn