Search Result For : Tiêu cực

Bạn đang không có tâm trạng đón năm mới khi nhận được quyết định thôi việc? Đối mặt với việc bị cắt giảm không dễ dàng chút nào, nhưng điều quan trọng là bạn phải chủ động đối phó với tình huống khó khăn này. Nếu bạn lờ đi những căng thẳng, nó có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe tinh thần và khiến việc trở lại thị trường việc làm gian nan hơn nữa.
Không phải lúc nào bạn cũng nhận được những câu hỏi "dễ chịu" từ nhà tuyển dụng khi phỏng vấn. Đôi khi, bạn được thử thách bởi những câu hỏi mang tính khá tiêu cực. Bạn phải làm gì để "lật ngược thế cờ" và ghi điểm thuyết phục trước nhà tuyển dụng? Hãy xem bài viết sau đây...
Thành công trong công việc không phải dễ, nhưng có những lỗi nhỏ mà bạn tưởng chừng không quan trọng lại nhanh chóng đặt dấu chấm hết cho sự nghiệp cũng như mối quan hệ với các đồng nghiệp. Làm sao để nhận diện những “cạm bẫy” này?
Những thông tin như ai, cái gì, ở đâu… trong các nội dung bạn “post” lên trang cá nhân của mình đang trở nên vô cùng quan trọng.
Khi kết quả trong công việc có vẻ đi theo chiều hướng tiêu cực, không chỉ riêng cấp quản lý mà mỗi nhân viên cũng phải chịu một phần trách nhiệm của hậu quả này
Bạn muốn "nổi điên" khi khách hàng đặt ra những yêu cầu phi lý, khi sếp mắng mỏ vì lỗi không do bạn gây ra hay khi bị đồng nghiệp chơi xấu...
Cuộc phỏng vấn vừa rồi thực sự hoàn hảo: Mức lương phù hợp, công ty danh tiếng hàng đầu và có vẻ họ sẵn sàng dành "đất" cho bạn phát triển. Nhưng CareerViet nhắc nhẹ: Tài khoản mạng xã hội của bạn sẽ bị "soi" ngay bây giờ đấy!
Cuộc sống công sở luôn luôn tồn tại xung khắc, công kích. Hiểu rằng bản thân xứng đáng được yêu thương, sẽ giúp bạn đối mặt với chúng một cách bình tĩnh và rồi giải quyết thật cao tay.
Bất kể bạn là ai, vào một thời điểm nào đó trong cuộc sống, bạn sẽ phản ứng với mọi chuyện không theo logic khách quan, mà theo cảm xúc cá nhân. Một cái liếc mắt, một nhận xét có vẻ tiêu cực đều có thể bị quy là cố tình và mọi chuyện có vẻ tồi tệ hơn thực tế. Vì vậy, sẽ thật tuyệt nếu bạn có thể ngừng việc cá nhân hóa mọi thứ, nhất là trong công việc. Bạn sẽ ít căng thẳng, buồn bã và tự ti hơn bao nhiêu.
Dân công sở thường bảo nhau: “hãy để cảm xúc ở bên ngoài cánh cửa văn phòng...”. Tuy nhiên, có một thực tế buộc phải thừa nhận rằng cảm xúc là một phần trong mỗi con người. Vậy việc nên làm hơn cả là trả lời câu hỏi “Đối phó với cảm xúc tại nơi làm việc như thế nào?”
Dù vẫn phải lên văn phòng hay đang WFH, bạn vẫn cảm thấy sợ hãi mỗi thứ 2. Bạn thấy ớn và chỉ muốn nghỉ việc, nhưng không thể vì biết rõ rất khó kiếm việc mới trong đại dịch. Với một chút nỗ lực và tìm tòi, CareerViet tin là bạn có thể tiếp thêm sinh lực cho công việc hiện tại.
Feedback