Thành công trong công việc không phải dễ, nhưng có những lỗi nhỏ mà bạn tưởng chừng không quan trọng lại nhanh chóng đặt dấu chấm hết cho sự nghiệp cũng như mối quan hệ với các đồng nghiệp. Làm sao để nhận diện những “cạm bẫy” này?
Trong các buổi phỏng vấn, bạn đã bao giờ tự hỏi nhà tuyển dụng mất bao nhiêu thời gian để đánh giá và quyết định chọn hay loại một ứng viên? Đáp án là không quá 5 phút. Để buổi phỏng vấn thành công hãy cùng tham khảo những kinh nghiệm những bí quyết cho những lần phỏng vấn tiếp theo được suôn sẻ.
Hãy cẩn thận với ngôn ngữ cơ thể của bạn khi dự phỏng vấn.Hãy cùng CareerViet,vn nắm rõ những điều nên và không nên để nắm lấy công việc mơ ước khi bạn tham gia buổi phỏng vấn nhé!
Căng thẳng khi đi phỏng vấn là vấn đề tâm lý thường gặp của chúng ta.Tuy nhiên để buổi phỏng vấn được thành công tốt đẹp bạn nên nhớ nhanh 6 chiến thuật tâm lý giúp bạn giải tỏa lo lắng và sẵn sàng đối diện với người phỏng vấn trong diện mạo và tinh thần tốt nhẩt nhé!
Bộ phận tuyển dụng của khá nhiều công ty thường áp dụng quy tắc 6 giây khi phải sàng lọc hàng loạt hồ sơ ứng viên.Vậy nên làm thế nào khi bạn có quá ít thời gian để gây ấn tượng và lọt vào “mắt xanh” của nhà tuyển dụng?
Bạn có biết lý do vì sao một số người rất thành công, còn những người khác thì không? Chúng tôi tổng hợp những chia sẻ của các nhà lãnh đạo về sự nghiệp của họ, những nỗi sợ hãi thầm kín nhất và những hy vọng cho tương lai giúp bạn định hình và phát triển sự nghiệp.
Có thể bạn vừa ra trường, có thể bạn vẫn đang chỉ là một nhân viên quèn, có thể bạn đang dẫm chân tại chỗ trong sự nghiệp. Nắm bắt xu thế và những năng lực cần thiết cho tương lai sẽ giúp những nấc thang sự nghiệp trở nên rõ ràng hơn.
Định nghĩa về thành công của mỗi người là khác nhau, tuy nhiên những người thành công có một số những điểm chung nhất định trong phong cách sống và làm việc của mình.
Sau đây là ba điểm chung của những người thành công
Số liệu là phần quan trọng nhất trong hồ sơ tìm việc của bạn. Chúng định lượng trách nhiệm và những thành tựu của ứng viên, vì thế sẽ làm tăng độ tin cậy đối với các kinh nghiệm bạn đã nhắc đến trong CV.
Email là đầu mối tiếp xúc đầu tiên giữa người tìm việc với nhà tuyển dụng nên tiêu đề có thể tạo nên sự khác biệt. Nó không chỉ giúp bạn giới thiệu mà còn trở thành lợi thế giúp bạn thể hiện trình độ và khiến bạn nổi bật hơn.
Khi chúng bắt tay soạn một bản CV tìm việc. Trong đó nhiệm vụ chứng thực điều mình nói cũng là một vấn đề mà chúng ta thường gọi là "Người tham khảo" Tuy nhiên, chúng ta phải trình bày thông tin người tham khảo thế nào mới hiệu quả? Dưới đây là một quan điểm với những lời khuyên khá hữu ích. Cùng CareerViet.vn tìm hiểu ngay bây giờ nhé!
Bạn được gọi phỏng vấn cho vị trí mà bạn cực kì yêu thích. Chúc mừng bạn! Giờ đây, bạn chỉ có duy nhất một cơ hội để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Đừng quá căng thẳng, không phải chỉ riêng bạn mới cảm thấy lo lắng làm sao để có được sự chuẩn bị tốt nhất và thể hiện thật xuất sắc phần phỏng vấn.