Hồ sơ ấn tượng

Không ít lần bạn rơi vào tình huống “đứng sững như trời trồng” hoặc “vò đầu bứt tai” vì câu hỏi bất ngờ của sếp về một vấn đề nào đó? Làm cách nào để bạn không mất điểm trước mặt sếp vì “bí” câu trả lời?
Khi mất việc, bạn dễ rơi vào trạng thái lo sợ, căng thẳng và chán trường. Tuy nhiên, những cảm xúc đó sẽ chẳng mang lại cho bạn điều gì ngoại trừ sự tự ti. Hãy thử tham gia một trong những việc dưới đây để thiết lập lại cuộc sống của chính mình.
Bạn đã vượt qua vòng sơ loại hồ sơ, thậm chí là một vài cuộc phỏng vấn qua điện thoại. Tuy nhiên, với buổi gặp gỡ trực tiếp với nhà tuyển dụng, bạn có thể gặp một trong những sai lầm đáng tiếc.
Hầu hết vị trí bán hàng đòi hỏi ứng viên phải có kinh nghiệm. Tuy nhiên, những chiến lược dưới đây sẽ giúp bạn xin việc bán hàng thành công dù chưa có kinh nghiệm:
Nền kinh tế khó khăn khiến những người có việc cảm thấy vui mừng ngay cả khi họ không yêu thích công việc đó. Tuy nhiên, bạn không nhất thiết phải chờ đến khi nền kinh tế hồi phục mới bắt đầu kế hoạch tìm kiếm công việc trong mơ của mình.
Kinh tế suy thoái dẫn đến công ty rơi vào tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc”, bạn im lặng và bằng lòng với mức lương tối thiểu. Nhưng khi công ty đã lấy lại phong độ, bạn cũng nên lên tiếng nhưng hãy chú ý tới 4 điểm sau.
Mâu thuẫn công sở luôn là vấn đề gây “đau đầu” với những nhà quản lý. Tranh chấp giữa nhân viên hay bất đồng với cấp dưới, tất cả sẽ khiến công việc của họ thêm căng thẳng. Để có thể giải quyết những mâu thuẫn công sở đó, người quản lý có thể áp dụng những chiến lược sau:
Không ít lần bạn bị đồng nghiệp “xoay” với những câu hỏi quá riêng tư? Bạn cảm thấy khó chịu vì kiểu “quan tâm”, “săm soi” quá mức của đồng nghiệp và không muốn chia sẻ những chuyện cá nhân? Bạn nên ứng xử thế nào khi rơi vào tình huống này?
Bạn đã nghe nói nhiều về các lỗi cần tránh khi làm hồ sơ xin việc như: không thành thật khi cung cấp thông tin, sử dụng cùng một mẫu CV cho nhiều vị trí ứng tuyển… Tuy nhiên, còn một lỗi “chết người” nữa mà có thể bạn không ngờ tới: lỗi chính tả.
Nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, tài chính thắt chặt, tỉ lệ thất nghiệp tăng cao khiến tìm việc càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể tìm được một công việc tốt nếu áp dụng những lời khuyên sau:
Làm chủ đồng nghĩa với việc kiểm soát tốt tốc độ phát triển, cân bằng hiệu quả giữa sự nghiệp và gia đình. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách hoàn thành tốt nhiệm vụ này. 10 bước dưới đây sẽ giúp bạn làm điều đó!
“Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”, đó là câu châm ngôn luôn đúng đặc biệt là ở môi trường công sở khi bạn giao tiếp với các sếp. Nếu bạn “lỡ” lời, bạn sẽ không chỉ mất điểm mà còn đánh mất cơ hội thăng tiến.
Đối phó với một gián điệp văn phòng là vấn đề nan giải, nhưng nếu người đó không có ý xấu, không phương hại gì, bạn có thể bỏ qua. Còn một khi, những gì họ nói ảnh hưởng đến uy tín của bạn, khiến bạn gặp không ít rắc rối thì tốt nhất là nên thẳng thắn.
Các câu hỏi đặt ra cho các chuyên gia, người trực tiếp tuyển dụng rất đa dạng với các chủ đề: Cách lập hồ sơ ấn tượng, thỏa thuận mức lương, tiếp tục học lên cao hay đi làm, chọn một công việc cố định hay nhảy việc, giải quyết các mối quan hệ trong Cty…
Từ 8h30''-11h30'' sáng ngày 16-8, Báo Tiền Phong phối hợp với trang web kiemviec.com tổ chức giao lưu trực tuyến với chủ đề "Định hướng nghề nghiệp: Chìa khóa cho thành công".

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback