Kết quả tìm kiếm : điều trị nội trú

Bộ Y tế có Công văn7312/BYT-BH ngày 29-12-2020 về thống kê chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo điểm b khoản 3 và khoản 6 Điều 22 Luật Bảo hiểm y tế.
Nguyễn Văn Hải (TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) hỏi: "Tôi có nghe nói đến quy định về thông tuyến khám chữa bệnh (KCB) BHYT. Vậy quy định này cụ thể như thế nào?".
Để hưởng chế độ ốm đau sau khi điều trị khỏi Covid-19, người lao động cần nộp lại cho đơn vị sử dụng lao động bản sao Giấy ra viện (đối với trường hợp điều trị nội trú); Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH hoặc Giấy ra viện có chỉ định của y, bác sỹ điều trị cho nghỉ thêm sau thời gian điều trị (đối với trường hợp điều trị ngoại trú) trong vòng 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc để đơn vị hoàn thiện hồ sơ và gửi cơ quan BHXH.
Nguyễn Thị Hoàng (quận 3, TP HCM) hỏi: "Tôi đi khám hiếm muộn, bác sĩ yêu cầu phải mổ. Vậy tôi nghỉ làm nhập viện thì có được BHXH chi trả không?".
Một lần khám, người bệnh được cấp một giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội tối đa là 30 ngày. Trường hợp F0 cần nghỉ dài hơn 30 ngày thì khi hết hoặc sắp hết thời hạn nghỉ ghi trên giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH đã được cấp, người F0 phải tiến hành tái khám để người hành nghề xem xét quyết định.
Feedback