Kết quả tìm kiếm : Chính sách tiền lương

Song song với việc nhận lương, người lao động cũng có nghĩa vụ phải đóng một số khoản bắt buộc. Số tiền này thường được công ty trừ trực tiếp vào lương trước khi trả cho người lao động. Vậy đó là những khoản tiền gì?
(NLĐO) - Tại Hội nghị XIII, BCH Trung ương Đảng tán thành lùi cải cách tiền lương từ năm 2021 sang 1-7-2022.
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 38/2022/NĐ-CP điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu vùng lên 6%, áp dụng từ ngày 01/7/2022. Với việc tăng mức lương tối thiểu vùng, quyền lợi của người lao động và doanh nghiệp sẽ thay đổi như thế nào?
(NLĐO) - Dưới đây là những chính sách tiền lương có hiệu lực từ tháng 3-2021.
Từ ngày 12-12-2020 sẽ có 3 Thông tư về chính sách tiền lương có hiệu lực liên quan đến lợi ích của cán bộ, viên chức.
Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã họp và thống nhất với phương án: Tiếp tục thực hiện mức lương tối thiểu vùng năm 2020 đến hết năm 2021
Từ ngày 1-1-2022, tăng thêm 7,4% mức trợ cấp hằng tháng trên mức trợ cấp được hưởng tại thời điểm tháng 12-2021 đối với cán bộ cấp xã già yếu đã nghỉ việc.
(NLĐO) - Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có Công văn 460/BGDĐT-NGCBQLGD về việc tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo.
Tại buổi làm việc với Đảng đoàn Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ngày 7-8, ông Triệu Tài Vinh, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương, đề nghị Tổng Liên đoàn phối hợp nghiên cứu về lao động phi chính thức.
Ông Lê Đình Quảng - Phó trưởng Ban Chính sách - Pháp luật Tổng LĐLĐ Việt Nam, thành viên Hội đồng Tiền lương quốc gia - cho rằng cần tăng lương tối thiểu vùng để người lao động bớt khó khăn, song việc điều chỉnh phải hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và người lao động
Tổng kinh phí điều chỉnh lương hưu cho các đối tượng nghỉ hưu trước năm 1995, là 12.650 tỉ đồng. Trong đó, ngân sách nhà nước sẽ bổ sung cho những người nghỉ hưu trước năm 1995 gần 3.650 tyỉ đồng.
Feedback