Kết quả tìm kiếm : Lương

BHXH Việt Nam cho biết đến đầu năm 2022, cả nước có 16,547 triệu người tham gia BHXH, trong đó BHXH tự nguyện khoảng 1,45 triệu người. Bên cạnh đó, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đạt gần 13,4 triệu người, BHYT khoảng 88,837 triệu người, đều tăng mạnh so với năm 2020 và đạt tỉ lệ bao phủ 91,01% dân số.
Nguyễn Minh Hoàng (TP Thủ Đức, TP HCM) hỏi: "Tôi đóng BHXH tự nguyện được 4 năm 9 tháng nhưng đã ngừng đóng 2 tháng nay. Nếu tôi muốn rút BHXH một lần thì cần những giấy tờ gì. Thời gian giải quyết bao lâu?".
Đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định 143/2020/NĐ-CP nếu có tuổi thấp hơn tối đa đủ 5 tuổi và thấp hơn tối thiểu đủ 2 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên, được hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về BHXH, không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi.
Ông Cù Văn Năm (huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) là công nhân, nghỉ làm 4 tháng nay do dịch COVID-19 nhưng chưa nhận được gói hỗ trợ nào từ Chính phủ. Ông đề nghị chính quyền xem xét hỗ trợ cho ông.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần sửa đổi điều kiện bảo hiểm hưu trí theo thời gian giảm dần số năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để giúp người lao động dễ dàng được hưởng lương hưu
Đối với người lao động dôi dư được nghỉ hưu trước tuổi thì được hỗ trợ thêm 0,4 hoặc 0,2 tháng lương tối thiểu vùng bình quân cho mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội.
Khi thời gian tham gia bảo hiểm xã hội được đóng bổ sung thì tính cộng nối thời gian đóng bảo hiểm xã hội để điều chỉnh lại chế độ hưu trí theo quy định của chính sách tại thời điểm hưởng lương hưu.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam khuyến khích người hưởng nhận các chế độ BHXH qua tài khoản cá nhân để phòng dịch COVID-19, trong đó có hình thức nhận chế độ hưu trí qua hình thức đăng ký trực tuyến nhận qua tài khoản ngân hàng.
Thời gian qua, số người hưởng BHXH một lần tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Việc người lao động rút BHXH một lần đồng nghĩa với việc họ rời khỏi lưới an sinh xã hội. Vậy giải pháp nào để giữ chân người lao động, hưởng các chế độ khi về già?
Người lao động cần biết quyền lợi được hưởng khi phải thực hiện "3 tại chỗ" tại công ty, doanh nghiệp.
Thực hiện theo phương án trên, dự kiến sẽ có khoảng 868.000 người điều chỉnh tăng lương hưu, trợ cấp hàng tháng do ngân sách nhà nước đảm bảo, với tổng kinh phí trong năm 2022 khoảng 4.625 tỉ đồng.
Từ ngày 15-8-2021, sẽ có 5 trường hợp được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương thường xuyên.
Nhiều chính sách áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bắt đầu có hiệu lực từ tháng 8-2021.
Bộ Nội vụ vừa ký ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BNV sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Quy định về nâng bậc lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động kể từ ngày 15-8-2021 sẽ có nhiều điểm mới theo quy định tại Thông tư 03/2021/TT-BNV (sửa đổi Thông tư 08/2013/TT-BNV).

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback