Kết quả tìm kiếm : bảo hiểm xã hội bắt buộc

Từ ngày 1-9-2021, nhiều quy định mới về bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH sửa đổi Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH chính thức có hiệu lực.
(NLĐO) - Theo Nghị quyết 28-NQ/TW năm 2018, sẽ sửa đổi các quy định về mức đóng, căn cứ đóng bảo hiểm xã hội để đạt mục tiêu mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội.
NDĐT- Ngày 27-5, Chính phủ đã ban hành Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Thực hiện theo Luật BHXH năm 2006, không có thay đổi. Đến 1/7/2016, những nội dung về TNLĐ-BNN trong Luật BHXH năm 2014 sẽ hết hiệu lực và sẽ thực hiện theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13
Bạn đọc hỏi: Những đối tượng đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng thì có phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không?
Bạn đọc hỏi: Tôi năm nay 50 tuổi, đã đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) 25 năm. Trong đó, 10 năm đóng ở doanh nghiệp nhà nước; 5 đóng BHXH ở doanh nghiệp tư nhân và 11 đóng BHXH tự nguyện. Vậy đến khi tôi đủ tuổi về hưu sẽ tính lương hưu ra sao?
Dưới đây là mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm y tế (BHYT) năm 2021.
Tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Điều 88 của Luật Bảo hiểm xã hội được hướng dẫn bởi Điều 16 Nghị định 115/2015/NĐ-CP.
Bạn đọc Đặng Quách D. hỏi: Năm 2019, tôi đã rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần. Nay tôi muốn tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có được không?
Bạn đọc hỏi: Tôi đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được 7 tháng rồi chuyển qua bảo hiểm xã hội tự nguyện thì được nối tiếp tháng thứ 8 không?

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback