Kết quả tìm kiếm : công việc

Bạn đã “chia tay” công việc cũ. Tuy nhiên, thời gian gần đây bạn thường cảm thấy nhớ nó da diết. Đó là dấu hiệu cho thấy đã đến lúc bạn nên quay trở lại với công việc của mình. Nhưng bằng cách nào? Câu trả lời chính là bằng 7 cách dưới đây.
Những ngày giáp Tết, việc có lúc như “ngập mặt” có khi lại quá rảnh rỗi, bạn thì lúc nào cũng thấy uể oải, chỉ mong đến kỳ nghỉ dài nhất trong năm. Nếu biết cách, những ngày cuối cùng của năm Tân Mão tại công sở sẽ không chán chường như bạn thấy.
Nếu biết lựa chọn công việc phù hợp, người nghỉ hưu hoàn toàn có khả năng làm tốt công việc được giao không thua gì những nhân viên trẻ tuổi.
“Tôi biết mình phải làm gì. Tôi hiểu rõ những ích lợi của việc đó. Tôi cũng biết những hậu quả tiêu cực nếu mình không làm nó. Tôi có đủ năng lực và công cụ để thực hiện công việc. Nhưng tôi vẫn không làm”.
Suy nghĩ tích cực giúp bạn tin tưởng vào những điều tốt đẹp ở phía trước, từ đó có thêm động lực để cống hiến hết sức mình với công việc hiện tại và gặt hái thành công.
Thực tế đã chứng minh rằng sự nghiệp của bạn chỉ lên đỉnh khi bạn thấy hợp, yêu, đam mê và bằng lòng với công việc hiện tại. Làm thế nào để biết bạn và công việc có phải là một “cặp bài trùng”, hãy tham khảo những cách kiểm chứng dưới đây.
Là dân công sở, ai cũng muốn được các đồng nghiệp tôn trọng và yêu mến. Tuy nhiên, một số biểu hiện nho nhỏ thường ngày mà bạn không chú ý tới có thể khiến đồng nghiệp khó chịu và đang “chiếu tướng” bạn đấy. Liệu bạn đã nhận ra những điều này?
Một chiến lược tìm việc đúng đắn sẽ giúp bạn thành công. Còn nếu gặp phải những dấu hiệu sau, có thể bạn đã thất bại và nên đánh giá lại cách thức tìm việc của mình.
Cố gắng đừng để bị hùa theo cảm nhận của mọi người xung quanh, để có sự đồng cảm với sếp, bạn hãy cố gắng đặt mình vào vị trí của sếp để hiểu thêm cách nghĩ, cách làm của người ta.
Một CV tổng hợp hiệu quả nhất là biết tập trung vào những thành tựu trong quá trình làm việc. Nếu bạn có nhiều mục tiêu khác nhau, bạn nên cân nhắc đến sự phù hợp với vị trí đang ứng tuyển để có sự lựa chọn đúng đắn.
Nếu bạn không có được một công việc yêu thích, hãy yêu chính công việc hiện tại bạn đang có.
Nghề nghiệp giữ vị trí vô cùng quan trọng trong cuộc sống, khi bạn quyết định thay đổi công việc đồng nghĩa với việc bạn phải thay đổi môi trường, thay đổi tính cách. Chính vì vậy hãy cân nhắc kỹ lưỡng trước khi “di cư”, tránh những sai lầm không đáng có.
Thay vì cứ giữ kín tâm trạng bực bội, hãy ngồi lại nói chuyện với sếp, đề nghị thay đổi vị trí, trách nhiệm công việc để bạn có cơ hội phát triển hơn.
Sinh viên khi mới ra trường với vốn kinh nghiệm ít ỏi thường gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm được 1 công việc như ý. Tuy nhiên, họ sẽ không học hỏi được kinh nghiệm gì nếu không được thử thách trong môi trường công việc thực tế.
Không nói dối, trung thực chia sẻ lý do bạn muốn làm việc ở công ty, gây ấn tượng hơn so với ứng viên khác bằng bức thư cảm ơn sau buổi phỏng vấn... Đó là những bí mật giúp ứng viên dễ dàng thành công hơn do các chuyên gia săn đầu người "bật mí".
Feedback