Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Một công sở lí tưởng là nơi nhân viên coi như “ngôi nhà thứ 2”, là nơi họ được thoải mái phát huy hết khả năng của mình. Ngược lại, nếu môi trường làm việc kìm hãm, hạn chế sự phát triển của nhân viên thì quả là “ đáng sợ”.
Theo cuộc khảo sát mới đây của trang web việc làm CareerViet.com, có 4 trong số 10 người cho biết họ đã từng hẹn hò với bạn đồng nghiệp. Ba trong số 10 người từng hẹn hò đồng nghiệp cho biết họ đã cưới nhau.
Thời buổi kinh tế khó khăn, tìm được một công việc ưng ý không dễ, giữ được công việc ấy càng gian nan hơn. Dưới đây là những lời khuyên hữu ích dành cho bạn:
Là một trong những “bóng hồng” hiếm hoi trong môi trường làm việc toàn nam giới, bạn sẽ nhận được sự quan tâm và chăm sóc của mọi người. Nhưng bạn cũng sẽ đối mặt với áp lực khẳng định năng lực bản thân.
Dưới đây là một số lời khuyên hữu ích cho bạn:
Đối phó với sếp “lười” đòi hỏi bạn phải cẩn trọng, khéo léo và lịch sự bởi đây là vấn đề tế nhị. Chỉ cần tỏ thái độ chê trách hay chỉ trích sếp, bạn có thể phá hỏng mối quan hệ với sếp và làm ảnh hưởng tới công việc của chính mình.
Dù bạn và đồng nghiệp rất thân thiết nhưng mối quan hệ này vẫn có những ranh giới nhất định. Nếu không muốn bị coi là kẻ phiền toái, soi mói đồng nghiệp, bạn nên tránh nói những câu sau:
Dù bạn mới đi làm hay vừa chuyển việc, bắt đầu công việc ở môi trường mới sẽ là một giai đoạn đầy thử thách. Bạn phải nhanh chóng thích ứng với đồng nghiệp và chứng tỏ khả năng của mình.
Sau 2 tuần, thậm chí 2 ngày làm việc đầu tiên, bạn nhận thấy công việc này không phù hợp với mình và muốn nghỉ việc. Bạn có nên nhanh chóng thực hiện quyết định này?
Những khó khăn hay thất bại có thể khiến bạn cảm thấy mệt mỏi và chán nản với công việc. Tuy nhiên, hãy giữ vững tình yêu và niềm đam mê với nó bởi chỉ có yêu công việc bạn mới có thể thành công.
Thật không phải dễ dàng gì để bắt kịp với những quy tắc giao tiếp chuyên nghiệp luôn thay đổi tại nơi làm việc. Những sai lầm cơ bản sẽ khiến bạn phải chịu cảnh xấu hổ và thậm chí có thể bị sa thải.
Bạn dành hầu hết thời gian của mình để làm việc – nhưng đôi khi bạn uốn cong các quy tắc để làm một số việc riêng mà không biết rằng đó lại có thể là lí do khiến bạn bị sa thải.
Có được một công việc không phải là điều đơn giản. Tuy nhiên, đừng vì điều này mà ngại thay đổi công việc nếu bạn cảm thấy môi trường làm việc hay chính sách phúc lợi chưa phù hợp với mình.