Kết quả tìm kiếm : chế độ

Công ty tôi là công ty vốn 100% Nhật Bản, có ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) với người nước ngoài A theo Luật lao động tại Việt Nam. Năm 2006, công ty bổ nhiệm A làm giám đốc. Nay công ty mẹ bổ nhiệm người khác (là B) sang Việt Nam làm giám đốc thay A.
Bạn đọc Trang Lê hỏi: Tôi tham gia đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 9.2020 đến tháng 6.2021. Do tình hình dịch COVID-19 phức tạp nên tôi xin nghỉ không lương từ tháng 8.2021 đến tháng 11.2021, trong thời gian này công ty không đóng bảo hiểm xã hội. Tôi đang mang thai, ngày dự sinh là tháng 1.2022. Như vậy tôi có được hưởng chế độ bảo hiểm thai sản không?
Việc làm tròn bổn phận cha mẹ và sự nghiệp của bạn thường sẽ khó đi đôi với nhau. Ngày nay, nhiều công ty đã đề ra những chính sách nhân sự để giúp các bậc cha mẹ cân bằng công việc tốt hơn, qua đó giữ chân nhân tài và giúp nhân viên hoàn thành tốt công việc.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa có quyết định về việc ban hành dịch vụ công trực tuyến giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức phục hồi sức khỏe thuộc lĩnh vực thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã có công văn góp ý về việc giải quyết cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với người lao động mắc COVID-19 (F0).
Người lao động tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) mắc COVID-19 (F0) được hưởng chế độ ốm đau khi đủ điều kiện.
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Các trường hợp F0 chưa được thanh toán chế độ ốm đau chủ yếu là mắc Covid-19, cách ly điều trị tại nhà
Bạn đọc Phạm Thị N. hỏi: Tôi đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ tháng 1.2021 tới tháng 5.2021, sau đó ngưng đóng 3 tháng (6,7,8) do tôi là giáo viên hợp đồng. Tới tháng 9.2021, tôi có đóng lại BHXH từ nơi làm mới. Tôi dự định vào đầu tháng 1.2022 xin nghỉ việc để về quê chờ sinh. Ngày dự sinh của tôi là ngày 21.2.2022. Vậy tôi có đủ điều kiện để được hưởng chế độ thai sản không?
Bạn đọc Hoài Phương hỏi: Tôi đóng bảo hiểm từ tháng 9.2029 đến tháng 3.2020 là 7 tháng. Sau đó đóng từ tháng 4.2020 đến tháng 7.2020 là 4 tháng. Vậy đến tháng 5.2021, tôi sinh con, tôi có được hưởng chế độ thai sản không?
Trường hợp người bệnh cần nghỉ dài hơn 30 ngày thì khi hết hoặc sắp hết thời hạn nghỉ ghi trên giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đã được cấp, người bệnh phải tiến hành tái khám để người hành nghề xem xét quyết định
Lao động nữ làm việc tại đơn vị được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất, mà sinh con trong thời gian này thì có được hưởng chế độ thai sản không?
Vợ của ông Vũ Văn Sơn (Bắc Giang) nghỉ làm được 3 tháng. Ông Sơn hỏi, để giải quyết chế độ thai sản cho vợ thì ông cần chuẩn bị giấy tờ gì, đến cơ quan nào và ông có được nhận tiền thai sản thay vợ không?
Vợ của tôi có 4 năm là cán bộ không chuyên trách cấp phường, đóng BHXH bắt buộc nhưng không đóng vào quỹ thai sản. Tôi là công chức, đóng BHXH bắt buộc. Tháng 11 vợ tôi sinh con thì tôi có được hưởng trợ cấp 1 lần khi vợ sinh con không? Hồ sơ, thủ tục cần thiết để xin trợ cấp bao gồm những gì?
Trần Thành Tâm (quận 7, TP HCM) hỏi: "Tôi có tham gia BHXH. Như vậy, khi vợ tôi sinh con, tôi sẽ được nghỉ trong bao lâu? Khi nghỉ việc trong quãng thời gian này, tôi có được hưởng chế độ gì không?".

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback