Kết quả tìm kiếm : chữa bệnh

Sau gần 6 năm triển khai thực hiện luật Bảo hiểm y tế (BHYT) sửa đổi, Việt Nam cơ bản đã hoàn thành mục tiêu BHYT toàn dân, với tỷ lệ bao phủ đạt gần 90% dân số.
Với ba phương thức thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT mà Luật quy định, mới chỉ đã và đang thực hiện phương thức thanh toán theo giá dịch vụ, còn lại hai phương thức thanh toán là khoán định suất và thanh toán theo ca bệnh mới thực hiện thí điểm và đang trong quá trình nghiên cứu.
Bộ Y tế đang xây dựng dự thảo Đề án khám chữa bệnh (KCB) từ xa giai đoạn 2020 - 2025. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thí điểm đã bộc lộ một số vướng mắc.
Bố của ông Bùi Thanh Bình (TPHCM) là thương binh, sử dụng thẻ BHYT hưởng 100% tại bệnh viện huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Bố ông đã chuyển hộ khẩu vào TPHCM để sinh hoạt và chữa bệnh.
Người tham gia kháng chiến và bảo vệ Tổ quốc là một trong những đối tượng được đề xuất bổ sung được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.
F0 đã khỏi bệnh khi đi khám hậu Covid-19 có được BHYT thanh toán hay không? Đây là thắc mắc của nhiều người dân trong bối cảnh số ca nhiễm ngày càng nhiều
Nguyễn Minh Hòa (TP Thủ Đức, TP HCM) hỏi: "Tôi đã đăng ký tham gia BHYT cho mình và những người trong gia đình. Quy trình thủ tục khám chữa bệnh (KCB) BHYT và quy trình thủ tục chuyển tuyến KCB BHYT ra sao?".
Từ 11-2-2020 người được cấp thẻ BHYT lần đầu hoặc cấp lại do bị mất, hỏng, thay đổi thông tin sẽ sử dụng mẫu thẻ BHYT mới
Dịp Tết Nguyên đán, BHXH Việt Nam yêu cầu giám sát việc đảm bảo quyền lợi của người bệnh BHYT khi đi khám chữa bệnh, đề nghị cơ sở khám chữa bệnh cung ứng đầy đủ thuốc, vật tư cho người bệnh.
Lê Văn Sơn (quận Phú Nhuận) hỏi: "Trường hợp người bệnh có thẻ BHYT khi đi khám chữa bệnh (KCB) BHYT vượt tuyến, trái tuyến hoặc cấp cứu thì được hưởng quyền lợi như thế nào?"
(NLĐO) - Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng với các đối tượng theo Luật định để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện.
(NLĐO) - Từ năm 2021, bảo hiểm y tế có những chính sách mới người lao động cần biết. Đó là chính sách về điều trị nội trú trái tuyến; Thẻ bảo hiểm y tế mới; Điều chỉnh đối tượng tham gia hộ gia đình.
(NLĐO) - Bộ Y tế vừa ban hành Công văn số 627/BYT-BH hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Ðiều 22 Luật Bảo hiểm y tế.
(NLĐO) - Người có thẻ bảo hiểm y tế khi đi khám chữa bệnh trái tuyến (không đúng tuyến) kể từ ngày 01/01/2021 sẽ thực hiện theo chính sách mới về mức hưởng bảo hiểm y tế .
Theo quy định tại Điều 22 Luật Bảo hiểm y tế 2008 (đã được sửa đổi bởi Khoản 15 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014) thì việc chi trả chi phí khám chữa bệnh cho người có thời gian tham gia bảo hiểm y tế 5 năm liên tục như sau:

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback