Kết quả tìm kiếm : hợp đồng

Nhiều điểm mới trong Bộ luật lao động 2019 về hợp đồng lao động mà người lao động cần biết để đảm bảo quyền lợi chính đáng của bản thân.
Thời gian này không được tính để hưởng BHXH. Cơ sở trích nộp BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp là HĐLĐ, quyết định lương, bảng lương
Nhiều điểm mới trong Bộ Luật lao động 2019 về hợp đồng lao động mà người lao động cần phải biết để đảm bảo quyền lợi chính đáng của bản thân.
Đối với khoản trợ cấp thôi việc cao hơn mức quy định của Luật BHXH và Bộ Luật Lao động thì doanh nghiệp thực hiện tổng hợp cùng với tiền lương, tiền công để khấu trừ thuế thu nhập cá nhân theo biểu thuế lũy tiến từng phần trước khi chi trả.
Bạn gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Công ty tôi vừa có nhân viên chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. Công ty có phải trả lại sổ bảo hiểm xã hội cho người này không?
Bạn vừa tìm thấy một công việc mới mà mình rất thích và thực sự đánh giá cao, nhưng đề nghị hấp dẫn đó lại đến từ chính đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty đang làm. Chắc chắn ai cũng sẽ rất phân vân và khó nghĩ khi đứng trước cơ hội mới đầy tiềm năng thế này. Nhưng dù bạn quyết định thay đổi công ty vì những lợi ích gì, hãy thực hiện quá trình chuyển việc bằng sự cân nhắc thấu đáo và ứng xử chuyên nghiệp nhất có thể.
Ông Đặng Diệp Minh Huân (Trà Vinh) được công ty đóng BHXH trên cơ sở mức tiền lương thực lĩnh 5.000.000 đồng/tháng. Tháng 3/2019, ông xin nghỉ không hưởng lương 13 ngày nên tiền lương thực lĩnh của tháng chỉ có 2.800.000 đồng.
Luật sư Trần Văn Toàn, Văn phòng luật sư Khánh Hưng - Đoàn luật sư Hà Nội trả lời ông Lê Minh Hiếu như sau
Tôi đang làm việc cho một công ty ký hợp đồng lao động 12 tháng, đến tháng 08/2022 mới hết hạn hợp đồng lao động. Nhưng hiện tại tôi muốn nghỉ để kinh doanh mỹ phẩm. Vì vậy tôi muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần báo trước có được không? Nếu tôi không báo trước mà đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì có bị xử phạt không?
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội yêu cầu các địa phương xử lý nghiêm các trường hợp lao động mượn hồ sơ của người khác để giao kết hợp đồng lao động và tham gia bảo hiểm xã hội.
Tính đến 26-8, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết đã xác nhận danh sách gần 490.400 người lao động ngừng việc, tạm hoãn hợp đồng, nghỉ việc không lương... do dịch COVID-19. Dịch khiến nhiều ngành nghề gặp khó khăn, người lao động mất việc làm.
Trường hợp người lao động không có tên trong danh sách tham gia BHXH bắt buộc tại tháng liền kề trước thời điểm tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương thì không đủ điều kiện hưởng chính sách hỗ trợ.
Bà Nguyễn Khánh Ngọc (TP. Đà Nẵng) là người gốc tỉnh Thừa Thiên Huế vào TP Đà Nẵng làm việc tại nhà hàng, đã thất nghiệp 2 tháng nay do dịch COVID-19. Bà Ngọc ở trọ, không về quê được vì không có tiền nộp nếu đi cách ly, hơn nữa sợ mang bệnh về quê.
Hiện nay, trong các văn bản pháp luật về lao động không quy định nội dung, hình thức văn bản thỏa thuận tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương. Do đó văn bản này được lập tùy vào thỏa thuận của doanh nghiệp và người lao động.
Dự thảo sửa đổi Luật Lao động 2012 sẽ được trình Quốc hội bỏ phiếu thông qua vào Kỳ họp tháng 10 tới đây. Bên cạnh các nhóm thay đổi lớn, dự thảo còn điều chỉnh nhiều vấn đề có tính thiết yếu trong quan hệ lao động như: Hợp đồng lao động, quyền chấm dứt hợp đồng, thời gian thử việc…
Feedback