Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Để có chỗ dựa tài chính khi về già, nhiều người làm việc ở khu vực phi chính thức đã quan tâm hơn đến các kênh tiết kiệm, tích cóp phù hợp và hiệu quả. Để dành mỗi ngày chưa tới 5.000 đồng, lao động tự do đã có thể tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện để được nhận lương hưu hàng tháng và nhiều quyền lợi khác khi hết tuổi lao động.
Ông Văn Hồ Hoàng Nguyên (TPHCM) làm nghề kiến trúc sư, không ký kết hợp đồng lao động từ tháng 5/2019 đến nay. Ông Nguyên hỏi, ông có thuộc đối tượng được hỗ trợ khó khăn do COVID-19 theo Nghị quyết số 68/NQ-CP không? Nếu được, ông có thể chọn hình thức đăng ký nào?
Căn cứ Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân và Nghị định số 65/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân:
Là lao động tự do, bà Minh Anh hối hận khi không tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện từ sớm. Năm nay đã 56 tuổi, bà phải tham gia ít nhất 20 năm nữa, tức là khi bà 76 tuổi mới được hưởng lương hưu và các chế độ khác.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH), tính đến hết tháng 8-2021, cả nước đã có hơn 15 triệu người được thụ hưởng chính sách từ Nghị quyết 68/NQ-CP.
Bà Nguyễn Khánh Ngọc (TP. Đà Nẵng) là người gốc tỉnh Thừa Thiên Huế vào TP Đà Nẵng làm việc tại nhà hàng, đã thất nghiệp 2 tháng nay do dịch COVID-19. Bà Ngọc ở trọ, không về quê được vì không có tiền nộp nếu đi cách ly, hơn nữa sợ mang bệnh về quê.