Kết quả tìm kiếm : nói dối

Trong "cuộc chiến" săn lùng công việc, bạn có thể nhanh chóng tự loại chính mình nếu không trung thực. Với kinh nghiệm công tác nhiều năm trong lĩnh vực tuyển dụng, tác giả bài viết này hy vọng những chia sẻ sau đây sẽ hữu ích cho bạn.
Dù bạn chả hề vui sướng gì khi phải hợp tác với sếp, thế nhưng bạn lại nói rằng bạn rất vui. Hay khi bạn nói với cô bạn đồng nghiệp rằng bạn làm muộn vì một số việc gấp, nhưng sự thật là bạn chỉ muốn ở lại để được về cùng cô ấy.
Trong cuộc sống, chúng ta luôn phải đứng trước sự lựa chọn: nói thật hay nói dối? Vì đôi khi sự thật sẽ làm người khác bị tổn thương. Chúng ta hãy tham khảo một vài trường hợp tiêu biểu và cách giải quyết có nên nói dối hay không
Bạn “gia tăng” thời gian làm việc cho mình, thay đổi mức lương được nhận trước đây hoặc nói dối về lĩnh vực mình được đào tạo để phù hợp với công việc đang muốn ứng tuyển
Việc mọi người "chém gió" hơi quá về khả năng của mình khi đi phỏng vấn là chuyện phổ biến hơn bạn nghĩ. Nhưng đâu là ngưỡng mà nhà tuyển dụng chấp nhận được? Và đâu là ngưỡng khiến bạn sẽ mắc sai lầm khi nhận việc?
Ngày cá tháng tư lại đến và bạn có đang nghĩ mình sẽ phải làm một trò đùa gì đó thật vui để lừa bạn bè và đồng nghiệp? Thế nhưng ở thời điểm nhạy cảm hiện tại, với dịch COVID-19 đang hoành hành khắp nơi, không chắc có nhiều người sẽ hưởng ứng với những lời nói đùa vào lúc này đâu.
Bạn đã từng nghe tới nói dối trong cuộc phỏng vấn, trong hồ sơ xin việc, vậy còn nói dối sếp thì sao? Nói chung, nói dối là điều không được khuyến khích, tuy nhiên, có một số trường hợp, nếu nói dối sếp, bạn sẽ gặp nhiều lợi thế hơn.
Feedback