Kết quả tìm kiếm : người lao động

Theo phản ánh của ông Huỳnh Văn Sáu (tỉnh Đồng Tháp), anh trai ông Sáu làm bảo vệ đã nghỉ việc từ tháng 7/2021.
Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, trường hợp doanh nghiệp đã đóng đủ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) từ 12 tháng trở lên và có một số lao động mới tham gia, đóng BHTN (dưới 12) tháng thì những lao động này vẫn được lập vào Danh sách người lao động tham gia đào tạo.
Đây là nội dung đáng chú ý được đề cập tại Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH.
Dịp Quốc khánh 2-9-2021 là năm đầu tiên chính thức áp dụng quy định mới tại Bộ luật Lao động 2019 với 2 ngày nghỉ. Nếu tính cả 2 ngày nghỉ hằng tuần, người lao động sẽ được nghỉ tối đa 4 ngày trong dịp này.
Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh mong người lao động tại các doanh nghiệp, người dân đang tham gia BHXH, BHYT trên địa bàn Thành phố thực hiện nghiêm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, của Thành phố về công tác phòng chống dịch Covid-19.
Theo quy định tại Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì người lao động nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây nếu có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần ngay mà không cần phải đợi 1 năm sau khi nghỉ việc.
BHXH Việt Nam vừa có văn bản hướng dẫn BHXH địa phương thực hiện gói an sinh 26.000 tỷ đồng hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19.
BHXH Việt Nam vừa có hướng dẫn chi tiết để BHXH các tỉnh, thành phố triển khai thực hiện Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
BHXH Việt Nam có Công văn số 1988/BHXH-TST hướng dẫn BHXH các tỉnh, thành phố triển khai thực hiện Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Đây là nội dung tại Thông tư 03/2021/TT-BNV ngày 29-6-2021 sửa đổi chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Đề xuất giảm 50% mức hưởng nếu rút bảo hiểm xã hội 1 lần của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội không phải là giải pháp triệt để, căn cơ nhằm ngăn chặn tình trạng rút bảo hiểm xã hội 1 lần của người lao động.
Theo nhiều bạn đọc, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội nên xây dựng nhiều phương án khác nhau đảm bảo quyền lợi cho người lao động, thay vì đề xuất cắt giảm mức hưởng nếu rút bảo hiểm xã hội một lần.
Hàng chục nghìn lượt người đã được Trung tâm Dịch vụ việc làm TP Đà Nẵng tư vấn, cung cấp thông tin kịp thời, nhờ việc vận dụng linh hoạt các phương pháp và đa dạng hóa việc cung cấp thông tin phù hợp trong tình hình dịch bệnh Covid-19 kéo dài.
Theo các chuyên gia quan hệ lao động, đây là đề xuất chưa có bước đi và lộ trình thích hợp. Trong thời gian này, những chính sách tạo ra cú sốc như thế có thể tạo làn sóng người lao động phải chạy chính sách, như vậy sẽ không bảo đảm được an sinh xã hội.
Thử việc không phải yêu cầu bắt buộc nhưng hầu hết người lao động đều phải trải qua quá trình này trước khi chính thức ký hợp đồng lao động. Trường hợp ký hợp đồng lao động để thử việc, người lao động sẽ được hưởng các quyền lợi sau.
Feedback