Kết quả tìm kiếm : người lao động

Nguyễn Đức An (TP Hà Nội) hỏi: "Tôi đóng BHXH theo công ty được 11 năm 3 tháng. Do dịch Covid-19, tôi nghỉ việc và đang xin hưởng trợ cấp thất nghiệp. Xin hỏi sau khi hưởng trợ cấp thất nghiệp mà vẫn không xin được việc làm thì đóng tiếp BHXH như thế nào? Nếu đóng BHXH tự nguyện thì cần đóng thêm bao nhiêu năm, mức đóng ra sao?".
Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp đã được giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp dưới 36 tháng thì thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp được cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận bổ sung sẽ được cộng dồn để làm cơ sở tính hưởng hỗ trợ.
Bạn đọc hỏi: Những đối tượng đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng thì có phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không?
Trường hợp người bệnh cần nghỉ dài hơn 30 ngày thì khi hết hoặc sắp hết thời hạn nghỉ ghi trên giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đã được cấp, người bệnh phải tiến hành tái khám để người hành nghề xem xét quyết định
Chị Ánh Tuyết hỏi: Tôi là nữ, 39 tuổi, đã đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) được 5 năm. Vậy thời gian tối thiểu đóng BHXH là bao nhiêu năm tính đến thời điểm tôi nghỉ hưu để được hưởng chế độ lương hưu?
Bà Dương Thị Trúc Ly làm việc tại công ty dịch vụ ăn uống tỉnh Bình Dương. Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 cửa hàng đóng cửa nên bà Ly bị thất nghiệp, đến nay chưa nhận được lương từ công ty. Bà Ly có hỏi nhưng công ty trả lời do địa phương áp dụng giãn cách xã hội nên chưa thể giải quyết được lương.
Khi thành phố lớn nhất nước khốn đốn vì thiếu lực lượng sản xuất trầm trọng, vẫn có doanh nghiệp giữ được hơn 90% người lao động ở lại làm việc khi "bình thường mới" nhờ các giải pháp đặc biệt.
Chậm nhất đến hết ngày 20-10-2021, cơ quan bảo hiểm xã hội hoàn thành việc gửi danh sách đến tất cả người sử dụng lao động và công khai thông tin danh sách người lao động thuộc đối tượng hỗ trợ trên trang thông tin điện tử của bảo hiểm xã hội cấp tỉnh.
Người lao động tại TP.HCM bị chấm dứt hợp đồng lao động vì Covid-19 nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp cần hồ sơ, thủ tục nào để nhận hỗ trợ theo Nghị quyết 68 của Chính phủ?
Lao động nữ làm việc tại đơn vị được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất, mà sinh con trong thời gian này thì có được hưởng chế độ thai sản không?
Bắc Ninh là tỉnh chịu nhiều ảnh hưởng của dịch COVID-19. Thực hiện chủ trương hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động, Bảo hiểm xã hội tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực giúp doanh nghiệp và người lao động vượt qua khó khăn.
Tính đến 26-8, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết đã xác nhận danh sách gần 490.400 người lao động ngừng việc, tạm hoãn hợp đồng, nghỉ việc không lương... do dịch COVID-19. Dịch khiến nhiều ngành nghề gặp khó khăn, người lao động mất việc làm.
Từ ngày 1-9-2021, Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH sửa đổi Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH chính thức có hiệu lực và có những nội dung về bảo hiểm xã hội bắt bắt buộc đáng chú ý.
Trường hợp người lao động không có tên trong danh sách tham gia BHXH bắt buộc tại tháng liền kề trước thời điểm tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương thì không đủ điều kiện hưởng chính sách hỗ trợ.
Ông Nguyễn Văn Hải (Cần Giuộc, Long An) làm ở một công ty, là nhân viên trưng bày ở các cửa hàng tạp hóa đã gần 4 tháng nhưng chưa ký hợp đồng lao động. Vì dịch COVID-19 nên công ty yêu cầu ông nghỉ không hưởng lương gần 1 tháng nay.

Quan tâm

Thông báo việc làm - Hoàn toàn miễn phí và dễ dàng

TẠO NGAY
Feedback