Kết quả tìm kiếm : sự nghiêp

Trong sự nghiệp của mình, đã bao giờ bạn rơi vào những tình huống xấu hổ, chỉ muốn “chui xuống đất” cho tới khi không ai còn nhớ tới những gì xảy ra với bạn?
Những câu chuyện “người thật, việc thật” cho thấy rằng ngôn ngữ cơ thể cũng có thể là nguy cơ khiến sự nghiệp của bạn “tan tành mây khói”.
Bạn vừa tốt nghiệp đại và chuẩn bị tìm việc, bạn đang thất nghiệp hay muốn "nhảy việc" vì công việc hiện tại quá nhàm chán? Nếu rơi vào những trường hợp này, quả thật đã đến lúc bạn "khởi động" lại sự nghiệp của mình.
Ngày đầu tiên đi làm có ý nghĩa rất quan trọng trong sự nghiệp của bạn. Thông qua cách bạn ứng xử, hành xử và đối xử, người khác có thể phần nào hiểu được con người bạn. Vì vậy, để gây ấn tượng với họ hãy tham khảo các bước dưới đây.
“Tôi biết mình phải làm gì. Tôi hiểu rõ những ích lợi của việc đó. Tôi cũng biết những hậu quả tiêu cực nếu mình không làm nó. Tôi có đủ năng lực và công cụ để thực hiện công việc. Nhưng tôi vẫn không làm”.
Teamwork’ (làm việc theo nhóm) ngày càng trở thành kỹ năng phổ biến và có tác dụng nâng cao hiệu quả công việc. Việc thể hiện kỹ năng này cũng là yêu cầu thiết yếu với những bạn trẻ đang tìm việc làm.
Đa số các nhà tuyển dụng đều muốn thấy ứng viên thể hiện thái độ hào hứng với vị trí công ty đang tuyển dụng. Hãy cho họ thấy bạn thực sự quan tâm tới công việc này, muốn gắn bó với công ty của họ...
Theo thống kê của nhiều công ty tư vấn nghề nghiệp, mức lương của phái nữ nói chung thường chỉ bằng 77% so với nam giới trong cùng lĩnh vực. Tuy nhiên, phái yếu có thể vận dụng những cách rất riêng trong thương lượng để đạt được mức lương mong muốn.
Nếu triển vọng nghề nghiệp không mấy sáng sủa nhưng bạn lại không muốn phải "nhảy" việc, không thích chuyển hẳn sang một lĩnh vực mới thì đây là lúc cần định hướng lại con đường sự nghiệp cho bản thân.
Các chuyên gia nghề nghiệp đưa ra một số dấu hiệu cảnh báo sự nghiệp đang chững lại. Hãy xem bạn có dấu hiệu nào dưới đây không:
Nếu bạn đang sở hữu một trong những thói quen làm việc dưới đây, chắc hẳn bạn là người quá coi trọng công việc, nói cách khác bạn đang biến mình thành nô lệ của công việc!
Trong quá trình tìm việc, có thể, bạn sẽ gặp phải một số câu hỏi về mức lương trong quá khứ. Nhiều nhà tuyển dụng rất quan tâm đến mức lương đã và đang được trả là bao nhiêu để từ đó quy chiếu đến mức lương mong muốn nếu về đầu quân cho họ.
Nhiều ứng viên từng tham gia phỏng vấn xin việc chia sẻ, đối diện với người phỏng vấn, họ có cảm giác như đứng trước vị quan tòa vậy. Người ta hỏi gì đáp nấy, hoàn toàn bị động và hầu như không có một câu hỏi trở lại nào.
Nhà tuyển dụng cho biết trong quá trình xin việc hiện nay, sinh viên mới tốt nghiệp có nhiều sai sót và điều này trực tiếp gây ra những vấn đề tâm lý khi họ gặp thất bại.
Giống như một ngôi nhà bừa bộn, sự nghiệp của bạn đôi khi cũng cần được “dọn dẹp”, tân trang lại. Hãy áp dụng một số bước đơn giản dưới đây để làm mới sự nghiệp của mình:
Feedback