Kết quả tìm kiếm : động lực

Em tham gia bảo hiểm ở công ty cũ đóng bảo hiểm xã hội 6 năm 11 tháng, bảo hiểm thất nghiệp được 6 năm 5 tháng nhưng em nghỉ ngang không có đơn thôi việc. Nhưng công ty vẫn trả sổ cho em thì sang công ty mới em vẫn được đóng nối tiếp bảo hiểm thất nghiệp đúng không? Có phải vì em nghỉ thai sản nên mới bị chênh 6 tháng đóng giữa bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm xã hội không ạ? Giờ em làm công ty mới nhưng theo quy định thì do dịch bệnh nên tạm thời cho Doanh nghiệp ngưng đóng bảo hiểm. Vậy em muốn lãnh bảo hiểm thất nghiệp thì có được có được không ạ?
Cho tôi hỏi mức tạm ứng tiền lương đối đa người lao động được tạm ứng khi nghỉ tết năm 2023 là bao nhiêu?
Cho tôi hỏi có chi trả trợ cấp trong thời gian người lao động bị tạm đình chỉ công việc không? Công ty tạm đình chỉ công việc của người lao động quá thời hạn quy định thì có bị xử phạt không? Người lao động bị tạm đình chỉ công việc nếu thấy không thỏa đáng có quyền khiếu nại không?
Tôi muốn nhờ bên TVPL giải đáp vấn đề sau: hiện nay công ty tôi do đơn đặt hàng thay đổi, tình hình sản xuất không ổn định nên công ty có kế hoạch bố trí thời gian làm việc tăng ca 12 tiếng liên tục 2 ngày tương đương 48 tiếng và cho nghỉ bù 1 ngày tương đương 8 tiếng hưởng 100% lương, thời gian làm thêm trên sẽ không được tính làm thêm giờ. Vậy xin hỏi TVPL là công ty tôi thực hiện như vậy có đúng luật không? Câu hỏi của anh Khải từ TP.HCM.
Có thể hướng dẫn tôi cách tính lương khoán năm 2023 không? Người nhận lương khoán có phải đóng BHXH không?
Tôi muốn hỏi tiền thưởng tết, lương tháng 13 cho người lao động thì có được xem là chi phí hợp lý không?
Ngày 10.9, Bảo hiểm xã hội TP.HCM thông tin về tình hình hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động ảnh hưởng do đại dịch Covid-19 theo Nghị Quyết 68/2021 của Chính phủ.
“Quyết định chi hỗ trợ 1.000 tỉ đồng cho bữa ăn của công nhân sản xuất “3 tại chỗ” là sự hỗ trợ kịp thời, thiết thực và ý nghĩa trong điều kiện người lao động gặp nhiều khó khăn. Hỗ trợ này giúp người lao động ấm lòng, yên tâm hơn để sản xuất trong điều kiện “3 tại chỗ”, đảm bảo sản xuất, đồng thời ngăn chặn sự lây lan của COVID-19”.
Dịch Covid-19 bùng phát tại nhiều tỉnh, thành phố khiến hàng triệu lao động rơi vào cảnh thất nghiệp, mất việc, giảm giờ làm hoặc phải làm việc luân phiên... trong 7 tháng đầu năm 2021.
Giảm thời gian giải quyết hồ sơ, đơn giản hoá thủ tục, đa dạng hình thức nộp hồ sơ, tăng cường giao dịch điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin, làm thêm giờ… Đó là những giải pháp đang được ngành BHXH Việt Nam thực hiện để kịp thời đưa các chính sách hỗ trợ thiết thực của Chính phủ đến người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ) gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước. Trong đó, Bộ đề nghị tăng mức hỗ trợ cho người lao động, thân nhân của người lao động từ Quỹ này.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội vừa ban hành Thông tư 22/2020/TT-BLĐTBXH bãi bỏ 20 Thông tư, Thông tư liên tịch về quan hệ lao động – tiền lương, bảo hiểm xã hội từ ngày 15 tháng 2 năm 2021.
Đối với khoản trợ cấp thôi việc cao hơn mức quy định của Luật BHXH và Bộ Luật Lao động thì doanh nghiệp thực hiện tổng hợp cùng với tiền lương, tiền công để khấu trừ thuế thu nhập cá nhân theo biểu thuế lũy tiến từng phần trước khi chi trả.
Đây là một câu hỏi được bạn đọc gửi tới Chương trình Giao lưu trực tuyến do Báo điện tử Dân trí và Bộ LĐ-TB&XH vừa được tổ chức tuần qua. Ông Doãn Mậu Diệp - Phó trưởng Ban soạn thảo Bộ Luật Lao động 2012 (sửa đổi), nguyên Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH đã giải đáp điều này.
Feedback