Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Bà Bùi Minh Hằng (Hải Phòng) làm việc tại công ty, đóng BHXH được 6 tháng. Hiện bà đã nghỉ việc và chốt sổ BHXH. Bà Hằng chưa đi làm nhưng có nguyện vọng được tiếp tục đóng BHXH
Trung bình mỗi năm có khoảng 600.000 - 700.000 lao động đăng ký hưởng chế độ BHXH 1 lần, nhưng riêng trong 6 tháng đầu năm 2020 đã có gần 400.000 người đăng ký, nguyên nhân là do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Với mong muốn tạo thuận lợi cho người dân, giúp giảm thời gian và chi phí khi thực hiện dịch vụ công về BHXH, BHYT, ngành BHXH đã và đang tiếp tục cung cấp các dịch vụ công trực tuyến của Ngành tại địa chỉ https://dichvucong.baohiemxahoi.gov.vn
(NLĐO) - Lộ trình tiến tới lương hưu của người lao động khu vực nhà nước được tính trên mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cả quá trình là phù hợp nguyên tắc đóng - hưởng
BHXH TP HCM vừa thông tin chưa điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng cho các đối tượng thụ hưởng theo Nghị định số 42/2023/NĐ-CP vào kỳ chi trả của tháng 7-2023. Lý do của việc chưa điều chỉnh được ông Trần Dũng Hà, Phó Giám đốc BHXH TP HCM, chia sẻ qua trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động.
BHXH Việt Nam vừa có công văn gửi BHXH các tỉnh, thành về tăng cường các giải pháp thực hiện, giảm số tiền chậm đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp và phát triển người tham gia BHXH, BHYT những tháng cuối năm 2022.
Để có chỗ dựa tài chính khi về già, nhiều người làm việc ở khu vực phi chính thức đã quan tâm hơn đến các kênh tiết kiệm, tích cóp phù hợp và hiệu quả. Để dành mỗi ngày chưa tới 5.000 đồng, lao động tự do đã có thể tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện để được nhận lương hưu hàng tháng và nhiều quyền lợi khác khi hết tuổi lao động.
Trước khó khăn do đại dịch COVID-19, BHXH Việt Nam đã tập trung, quyết liệt triển khai thực hiện nhiều giải pháp phát triển người tham gia, giảm nợ đọng BHXH, BHYT, BHTN như: Mở rộng hệ thống đại lý thu; rà soát, phân loại các nhóm người chưa tham gia để tập trung khai thác, trong đó chú trọng vào các nhóm tiềm năng; tăng cường thanh tra chuyên ngành, đột xuất đối với doanh nghiệp nợ, chậm đóng…
(NLĐO) - Người lao động làm (NLĐ) công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm khi chuyển sang công việc có mức lương đóng BHXH thấp hơn mới được ưu tiên trong việc xác định mức lương tính lương hưu.
Doanh nghiệp phải công khai việc trích nộp kinh phí công đoàn, đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp để người lao động được biết và giám sát.
Do ảnh hưởng của dịch Coivd-19, nhiều doanh nghiệp đã được tạm dừng đóng BHXH. Tuy nhiên, việc tạm dừng này không ảnh hưởng tới việc hưởng BHYT của người lao động
Nếu người lao động (NLĐ) nghỉ việc trong thời gian tạm ngưng đóng BHXH thì doanh nghiệp (DN) phải đóng bổ sung đủ số tiền BHXH đã tạm ngưng cho đến thời điểm NLĐ
Theo quy định của pháp luật lao động và BHXH, cả người lao động và người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng BHXH, BHYT, BHTN. Mức đóng dựa trên tiền lương hằng tháng của người lao động. Trong đó, tiền lương tính đóng các loại bảo hiểm gồm: mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
“Bắt đầu từ năm 2020, việc chi trả an sinh xã hội tại địa bàn thành phố, quận, thị xã thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sẽ từng bước được thực hiện qua ngân hàng thay vì chi trả bằng tiền mặt như hiện nay”.