Chào mừng bạn đến CareerViet.vn
Tạo thông báo việc làm để xem việc làm phù hợp với bạn, nhà tuyển dụng đã xem hồ sơ của bạn và cập nhật nhiều hơn nữa ...
Hồ sơ, địa điểm đổi thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) là thắc mắc của không ít người tham gia BHYT. Dưới đây là những quy định về trường hợp đổi thẻ và thủ tục đổi thẻ BHYT
Từ năm 2021, nếu có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) khi điều trị nội trú trái tuyến tỉnh thì mức hưởng BHYT sẽ được tăng từ 60% lên 100% và khi tự đi khám chữa bệnh trái tuyến tại bệnh viện tuyến tỉnh thì được quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí điều trị trong phạm vi cả nước.
Từ ngày 1-1-2021, khi đi khám, chữa bệnh không đúng tuyến tại bệnh viện tuyến tỉnh sẽ được quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí điều trị nội trú trong phạm vi của thẻ BHYT.
Theo phản ánh của ông Nguyễn Việt Hoàng (Hải Phòng), Điểm g Khoản 5 Điều 42 Nghị định số 146/2018/NĐ-CP có quy định, chậm nhất đến ngày 1/1/2020, cơ quan BHXH phải thực hiện phát hành thẻ BHYT điện tử cho người tham gia BHYT.
Đây là con số được Phó tổng giám đốc BHXH Việt Nam Trần Đình Liệu thông tin tại hội thảo sửa đổi, bổ sung quy trình hoạt động đại lý thu BHXH, BHYT được tổ chức ngày 22 - 23.7
Thời gian này không được tính để hưởng BHXH. Cơ sở trích nộp BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp là HĐLĐ, quyết định lương, bảng lương
Sau gần 6 năm triển khai thực hiện luật Bảo hiểm y tế (BHYT) sửa đổi, Việt Nam cơ bản đã hoàn thành mục tiêu BHYT toàn dân, với tỷ lệ bao phủ đạt gần 90% dân số.
Nhờ tham gia bảo hiểm y tế, nhiều người dân không may bị tai nạn, ốm đau đã vượt qua được giai đoạn khó khăn khi được quỹ BHYT chi trả các chi phí khám và điều trị bệnh lên tới hàng tỉ đồng/đợt điều trị.
Viêc xác định cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu để đáp ứng với nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh của người có thẻ BHYT là người nước ngoài do Sở Y tế xác định theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.
Bà Hà Anh hiện sống ở TPHCM nhưng hộ khẩu thường trú tại tỉnh Đắk Lắk. Bà có 1 thẻ BHYT được phát khi đi làm tại doanh nghiệp (mã DN), 1 thẻ của đối tượng người dân tộc thiểu số (mã DT).
Với ba phương thức thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT mà Luật quy định, mới chỉ đã và đang thực hiện phương thức thanh toán theo giá dịch vụ, còn lại hai phương thức thanh toán là khoán định suất và thanh toán theo ca bệnh mới thực hiện thí điểm và đang trong quá trình nghiên cứu.