Kết quả tìm kiếm : nhảy việc

Bạn đang tìm kiếm một công việc tốt hơn công việc hiện tại? Một công việc phù hợp với năng lực
Mọi người vẫn thường nói “Tuổi trẻ phải bay cao và bay xa”. Áp dụng vào quá trình thay
Ngày nay, xu hướng "nhảy việc" của nhân viên trong các Cty đang ngày càng tăng do những lời "chiêu dụ"
Chuyện nhân viên nhảy việc không còn là vấn đề của riêng một doanh nghiệp cụ thể nào mà đã trở thành chuyện thường ngày ?ở hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ...
Ngày nay, đối với một bộ phận nhân viên trẻ, thay đổi công việc hay còn gọi là "nhảy việc" không còn là "vấn đề lớn". Nếu đến một lúc nào đó họ cảm thấy cần...
Ngày nay đối với một bộ phận 8X, thay đổi công việc thường xuyên hơn cơm bữa không còn là chuyện hiếm. Công việc phù hợp với ngành học, mức lương cao, sếp dễ thương, môi trường thoải mái… là những tiêu chuẩn vàng của một 8X khi nộp hồ sơ xin việc.
Bạn đang có một công việc rồi một cơ hội khác đến và ý nghĩ “nhảy việc” lóe lên? Hãy thận trọng cân nhắc bởi nếu không rất có thể bạn sẽ mắc phải một trong những sai lầm sau đây.
Công việc nhàm chán, không có cơ hội phát triển khiến bạn rất muốn thay đổi. Nhưng công ty với môi trường làm việc lý tưởng, sếp là người tài năng, giỏi giang khiến bạn không nỡ rời đi. Đó là lúc bạn nên nghĩ đến việc thay đổi vị trí công việc ngay trong công ty.
Thay đổi công việc đòi hỏi bạn phải cân nhắc thật kỹ lưỡng bởi đây là quyết định ảnh hưởng lớn tới sự nghiệp và cuộc sống của bạn.
Từ 2005-2009 tôi nhảy việc rất nhiều, nơi lâu nhất chỉ có 13 tháng. Các công ty tôi làm đều trong ngành CNTT, ở các vị trí trưởng phòng nhân sự, phiên dịch, trợ lý, trưởng dự án.
Ngày nay, để tìm được công việc ưng ý và gắn bó lâu dài đã trở thành chuyện hiếm có đối với các bạn trẻ... Những người trụ được lâu năm cho biết muốn như vậy cần sự kiên nhẫn, đôi khi phải nhịn nhục để được một chỗ làm ổn định.
Cuối cùng thì bạn cũng đã có được một công việc mới, và bây giờ: bạn đang cảm thấy hồi hộp không biết mình có thể làm tốt nó không.
Đừng nên để mình sẽ rơi vào tình trạng “tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa” khi nhảy việc. Dù bạn đang rất cần một công việc để thay thế cho công việc hiện tại của mình
Thông thường, nhân viên dứt áo ra đi là vì hai lý do chính. Thứ nhất, họ đã “đủ lông đủ cánh” và muốn đi tìm “vùng trời” mới.
"Nhảy việc" không còn xa lạ với bất cứ một doanh nghiệp (DN) hay người lao động (NLĐ)
Feedback